Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A là:
A. 9
B. 18
C. 10
D. 28
Đáp án C
Số học sinh giỏi toán, lý mà không giỏi hóa: 3−1=2.
Số học sinh giỏi toán, hóa mà không giỏi lý: 4−1=3.
Số học sinh giỏi hóa, lý mà không giỏi toán: 2−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn lý: 5−2−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn hóa: 6−3−1−1=1.
Số học sinh chỉ giỏi môn toán: 7−3−2−1=1.
Số học sinh giỏi ít nhất một (môn toán, lý, hóa) là số học sinh giỏi 1 môn hoặc 2 môn hoặc cả 3 môn: 1+1+1+1+2+3+1=10.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là:
Cho các tập hợp khác rỗng A= và B = . Tập hợp các giá trị thực của mm để là:
Cho các tập hợp khác rỗng A = (−; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m R để
Cho ba tập hợp:
M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.
N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.
P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.
Tập hợp nào là tập hợp rỗng?
Cho A = . Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là:
Cho hai tập hợp A = [1;3] và B = [m; m+1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để BA.
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = {8−5m}. Tất cả các giá trị m để là: