Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a√3 . Tính thể tích V của khối chóp đó theo a.
A.V=a3√23
B.V=a32
C.V=a3√33
D.V=a3√106
Phương pháp giải:
- Giả sử chóp S.ABCD, gọi O=AC∩BD⇒SO⊥(ABCD)
- Sử dụng định lí Pytago, tính chiều cao SO.
- Tính thể tích khối chóp: VS.ABCD=13SO.SABCD
Giải chi tiết:
Gọi O=AC∩BD⇒SO⊥(ABCD)
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AC=a√2⇒AO=a√22.
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông SAO: SO=√SA2−AO2=√3a2−a22=a√102
Vậy thể tích khối chóp: VS.ABCD=13SO.SABCD=13.a√102.a2=a3√106
Đáp án D
.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Có hai bút chì màu, các bút chì khác nhau. Hộp thứ nhất có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai có 8 bút chì đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì. Xác suất để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh là:
Có bao nhiêu số có ba chữ số đôi một khác nhau mà các chữ số đó thuộc tập hợp {1;2;3;.....;9}?
Cho hàm số f(x)=x3−3x2+1. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=|f(sinx+√3cosx)+m| có giá trị nhỏ nhất không vượt quá 5?
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y=x3−3(2m+1)x2+(12m+5)x+2 đồng biến trên khoảng (2;+∞). Số phần tử của S bằng:
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số và các mệnh đề sau:
I. Hàm số có 3 điểm cực trị.
II. Hàm số đạt cực tiểu tại
III. Hàm số đạt cực đại tại
IV. Hàm số đồng biến trên khoảng
V. Hàm số nghịch biến trên khoảng
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ mang số chia hết cho 6.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA=a√5, mặt bên SAB là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng:
Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ bên.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a cạnh bên hợp với đáy một góc 600. Gọi m là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng: