Thứ sáu, 04/04/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 115

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy ABCD  là hình bình hành. Gọi M,N  lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC . Điểm I thuộc SA . Biết mặt phẳng (MNI)  chia khối chóp S.ABCD thành hai phần, phần chứa đỉnh S có thể tích bằng 713  lần phần còn lại. Tính tỉ số k=IAIS ?

A.12

B.23

Đáp án chính xác

C.34

D.13

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Cho hình chóp có đáy là hình bình hành. Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh . Điểm I thuộc  .  (ảnh 1)

Đặt SISA=x(0<x<1).

Trong (ABCD) kéo dài MN cắt AD,CD lần lượt tại P,Q.

Trong (SAD) kéo dài MN cắt SD tại E.

Trong (SCD) nối QE cắt SC tại J.

Khi đó (IMN) cắt hình chóp theo thiết diện là IMNJE.

Mặt phẳng (IMN) chia khối chóp thành hai phần, gọi V1 là phần thể tích chứa đỉnh S và V=VS.ABCD.

Khi đó ta có V1V=720.

Ta có: V1=VS.BMN+VS.MNI+VS.INJ+VIJE.

+) VS.BMNV=SBMNSABCD=12.BMBA.BNBC=18 VS.BMN=V8.

+) VS.MNIVS.MNA=SISA=xVS.MNI=xVS.MNA

VS.MNAV=SMNASABCD=12SABNSABCD=18VS.MNA=18V

VS.MNI=x8V.

+) VS.INJVS.ANC=SISA.SJSC

Ta có: {(IMN)(SAC)=IJ(IMN)(ABCD)=MN(SAC)(ABCD)=AC, lại có MN//AC (do MN là đường trung bình của tam giác ABC)

IJ//MNSISA=SJSC=x.

VS.INJVS.ANC=SISA.SJSC=x2VS.INJ=x2VS.ANC.

VS.ANCV=SANCSABCD=12SABCABCD=14VS.INJ=x24V.

+) VS.ANCV=SANCSABCD=12SABCABCD=14VS.INJ=x24V.

Dễ dàng chứng minh được ΔBMN=ΔCQN(g.c.g)BM=CQ=12CD.

DQ=3CQ=3AMAMDQ=PAPD=13.

Áp dụng định lí Menelaus trong tam giác SAD ta có:

PAPD.EDES.ISIA=113.EDES.x1x=1EDES=3(1x)x

ED+ESES=32xxSESD=x32x

VS.IJEVS.ACD=x2SESD=x2.x32x=x332x

VS.ACD=12VVS.IJE=x364xV.

Khi đó ta có: V1=VS.BMN+VS.MNI+VS.INJ+VIJE

=V8+x8V+x24V+x364xV

=(18+x8+x24+x364x)V

18+x8+x24+x364x=720

Thử đáp án:

Đáp án A: k=IAIS=12x=SISA=23 ⇒ Loại.

Đáp án B: k=IAIS=23SISA=35⇒ Thỏa mãn.

Đáp án B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có hai bút chì màu, các bút chì khác nhau. Hộp thứ nhất có 5 bút chì màu đỏ và 7 bút chì màu xanh. Hộp thứ hai có 8 bút chì đỏ và 4 bút chì màu xanh. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp một cây bút chì. Xác suất để có 1 cây bút chì màu đỏ và 1 cây bút chì màu xanh là:

Xem đáp án » 16/05/2022 256

Câu 2:

Cho hàm số y=f(x)  có đạo hàm liên tục trên khoảng K và có đồ thị là đường cong (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C)  tại điểm M(a;f(a)),(aK).

Xem đáp án » 16/05/2022 248

Câu 3:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x4(m29)x2+2021 có 1 cực trị. Số phần tử của tập S là:

Xem đáp án » 16/05/2022 234

Câu 4:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  đạt cực tiểu tại ?

Xem đáp án » 16/05/2022 231

Câu 5:

Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d:y=(3m+1)x+3+m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x33x21.

Xem đáp án » 16/05/2022 221

Câu 6:

Có bao nhiêu số có ba chữ số đôi một khác nhau mà các chữ số đó thuộc tập hợp {1;2;3;.....;9}?

Xem đáp án » 16/05/2022 217

Câu 7:

Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y=x33(2m+1)x2+(12m+5)x+2  đồng biến trên khoảng (2;+).  Số phần tử của S bằng:

Xem đáp án » 16/05/2022 215

Câu 8:

Cho hàm số f(x)=x33x2+1.  Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=|f(sinx+3cosx)+m|  có giá trị nhỏ nhất không vượt quá 5?

Xem đáp án » 16/05/2022 213

Câu 9:

Cho hình chóp S.ABC  SA(ABC) và ABBC.Góc giữa hai mặt phẳng (SBC)  và (ABC)  là góc nào sau đây?

Xem đáp án » 16/05/2022 204

Câu 10:

Cho hàm số  có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số  như hình vẽ bên dưới. Xét hàm số  và các mệnh đề sau:

I. Hàm số  có 3 điểm cực trị.

II. Hàm số  đạt cực tiểu tại

III. Hàm số  đạt cực đại tại

IV. Hàm số  đồng biến trên khoảng

V. Hàm số  nghịch biến trên khoảng

Cho hàm số  có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số  như hình vẽ bên dưới (ảnh 1)

Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?

Xem đáp án » 16/05/2022 199

Câu 11:

Một hộp đựng 40 tấm thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 40. Rút ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để lấy được 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó có đúng một thẻ mang số chia hết cho 6.

Xem đáp án » 16/05/2022 187

Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD  có đáy  là hình vuông cạnh 2a cạnh bên SA=a5,  mặt bên SAB  là tam giác cân đỉnh S và thuộc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC bằng:

Xem đáp án » 16/05/2022 180

Câu 13:

Tìm m để hàm số y=13x3mx2+(m2m+1)x+1  đạt cực đại tại x=1.

Xem đáp án » 16/05/2022 176

Câu 14:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c  có đồ thị như hình vẽ bên.

Cho hàm số   có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? (ảnh 1) 

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án » 16/05/2022 167

Câu 15:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD  có cạnh đáy bằng a cạnh bên hợp với đáy một góc 600.  Gọi m là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC Mặt phẳng (BMN)  chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần bé) bằng:

Xem đáp án » 16/05/2022 148

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »