Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 324

Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên trong NaOH (dư) thu được 10,46 gam hỗn hợp muối. Biết số mol mỗi chất đều lớn hơn 0,014 mol. Phần trăm khối lượng của Y có trong E gần nhất với

A. 25,0%

B. 20,0%

C. 30,0%

D. 24,0%

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

Xem đáp án » 10/09/2021 7,112

Câu 2:

Nhiệt phân muối nào sau đây thu được oxit kim loại?

Xem đáp án » 10/09/2021 6,015

Câu 3:

Khi nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào hồ tinh bột (lát cắt quả xanh) thấy xuất hiện màu

Xem đáp án » 10/09/2021 5,729

Câu 4:

Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 0,3 mol H2. Kim loại M là

Xem đáp án » 10/09/2021 4,662

Câu 5:

Đốt cháy hoàn toàn 27,28 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cân vừa đủ 1,62 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,24 mol CO2. Mặt khác, nếu cho 27,28 gam X vào 200 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án » 10/09/2021 3,736

Câu 6:

Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau:

Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.

Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.

Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.

Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.

Cho các nhận định sau:

(a) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.

(b) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.

(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết quả tương tự.

(d) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO.
Số nhận định đúng là

Xem đáp án » 10/09/2021 3,714

Câu 7:

Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al có số mol bằng nhau

+ Cho m gam X vào nước dư thì các kim loại tan hết, thu được 2,0 lít dung dịch A và 6,72 lít H2 (đktc)

+ Cho m gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và khí H2. Cô cạn dung dịch B thu được a gam muối khan. Tính pH của dung dịch A và khối lượng muối khan có trong dung dịch B là

Xem đáp án » 10/09/2021 3,444

Câu 8:

Trong các ion sau, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

Xem đáp án » 10/09/2021 2,993

Câu 9:

Hoà tan hoàn toàn 4,05 gam Al trong lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

Xem đáp án » 10/09/2021 2,440

Câu 10:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl dư.

(b) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1) vào H2O dư.

(c) Cho Ag vào dung dịch HCl dư.

(d) Cho Na vào dung dịch NaCl dư.

(e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2) vào H2O dư.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm chất rắn bị hòa tan hết là

Xem đáp án » 10/09/2021 2,331

Câu 11:

Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dây tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là

Xem đáp án » 10/09/2021 2,175

Câu 12:

Amin nào sau đây là amin bậc hai?

Xem đáp án » 10/09/2021 2,073

Câu 13:

Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử yếu nhất là

Xem đáp án » 10/09/2021 1,816

Câu 14:

Đốt cháy hoàn toàn 86,2 gam hỗn hợp X chứa ba chất béo, thu được 242,88 gam CO2 và 93,24 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 86,2 gam X bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch KOH dư, thu được x gam muối. Giá trị của x là

Xem đáp án » 10/09/2021 1,806

Câu 15:

Hòa tan 2 kim loại Fe, Cu trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phần Cu không tan. X chứa các chất tan gồm

Xem đáp án » 10/09/2021 1,784

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »