Biết 2∫02xln(x+1)dx=alnb, với a,b∈ℕ∗ và b là số nguyên tố. Tính 6a + 7b
A. 33
B. 25
C. 42
D. 39
Đáp án D
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Phương trình tiếp tuyến của đường cong y=x3+3x2−2 tại điểm có hoành độ x0=1 là:
Cho dãy số (Un) xác định bởi U1=13 và Un+1=n+13nUn. Tổng S=U1+U22+U33+...+U1010 bằng:
Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị (C) biết rằng (C) đi qua điểm A(-1;0) tiếp tuyến d tại A của (C) cắt (C) tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 0 và 2, diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x = 0; x = 2 có diện tích bằng 285 (phần gạch chéo trong hình vẽ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi d, đồ thị (C) và hai đường thẳng x=−1;x=0 có diện tích bằng:
Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông BA = BC = a, cạnh bên AA'=a√2. M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa AM và B'C là:
Hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] trục hoành và hai đường thẳng x=a,x=b(a≤b) có diện tích S là:
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V=13Bh (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)
Gọi x, y là các số thực dương thỏa mãn log9x=log6y=log4(x+y) và xy=−a+√b2, với a, b là hai số nguyên dương. Tính tổng T = a + b
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 3a, SA=a√3 vuông góc với đáy. Góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (ABCD) bằng:
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+4=0. Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z1,z2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.
Cho khối chóp S.ABC có SA = SB = SC = a và ^ASB=^BSC=^CSA=30∘. Mặt phẳng (α) qua A và cắt hai cạnh SB, SC tại B', C' sao cho chu vi tam giác AB'C' nhỏ nhất. Tính k=VS.AB'C'VS.ABC.