Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 7

  • 2924 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=1cosxsinx1 là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 2:

Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ?

Xem đáp án

Đáp án A

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số có TCĐ,TCN là: x = 1; y = 1 nên đáp án A đúng


Câu 4:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=sin3x là: 

Xem đáp án

Đáp án A

sin3xdx=13cos3x+C


Câu 5:

Tìm số nghiệm của phương trình log32x1=2.

Xem đáp án

Đáp án A

log3(2x1)=22x1=9x=5


Câu 7:

Giá trị của lim2n+1 bằng:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

Cho hàm số y=x33x2+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

y'=3x26xy'=0x=0x=2


Câu 14:

Rút gọn biểu thức P=x16.x3 với x > 0

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 15:

Phương trình 2cos2x+cosx3=0 có nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án D

2cos2x+cosx-3=0cosx=1x=k2πcosx=-32   (L)


Câu 22:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

log4x2>log2ylog2x>log2yx>y>0


Câu 23:

Cho hai số phức z1=3+i,z2=12i. Tính mô đun của số phức z=z1z2.

Xem đáp án

Đáp án A

z=z1z2=3+i12i=1+7i5z=125+4925=2


Câu 25:

Cho logax=1   logay=4. Tính P=logax2y3.

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 28:

Hàm số y=mx+1x+m đồng biến trên khoảng 1;+ khi:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 31:

Tính tổng S=C100+2C101+22C102+...+210C1010.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 33:

Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng a3. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và đáy ABCD là hình bình hành. Khoảng cách giữa SACD bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

SA(SAB),CD//(SAB)d(SA,CD)=d(CD,(SAB))=d(C,(SAB))VSABC=12VSABCD=a32=13d(C,(SAB)).SSAB13d12a32a=d3a212=a32d=23a


Câu 34:

Cho hàm số f1x=x1,f2x=x,f3x=tanx f4x=x21x1    khi  x12khi  x=1. Hỏi trong bốn hàm số trên, hàm số nào liên tục trên ?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta thấy hàm f1(x),f3(x)có tập xác định D nên hai hàm số này sẽ không liên tục trên 

Áp dụng định nghĩa ta thấy hàm số f2(x),f4(x)liên tục trên 


Câu 35:

Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng 1 và chiều cao h=3. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp


Câu 38:

Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông BA = BC = a, cạnh bên AA'=a2. M  là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa AM B'C là:

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

A(0;a;a2),M(a2;0;a2),B'(0;0;0),C(a;0;a2)AM(a2;a;0),B'C(a;0;a2)[AM,B'C]=(a22;a22;a2)B'M(a2;0;a2)d(AM,B'C)=[AM,B'C]B'M[AM,B'C]=a77


Câu 39:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi I là điểm thuộc AB sao cho AI=a3. Tính khoảng cách từ điểm C đến (B'DI)

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

B'(0;0;0),D(a;a;a),I(2a3;0;a),C(0;a;a)B'D(a;a;a),B'I(2a3;0;a)n=[B'D,B'I]=(a2;a23;23a2)(B'ID):3xy2z=0d(C,(B'ID))=3a14


Câu 41:

Cho z=a+bi  a,b là một nghiệm của phương trình z2+bz+a2+4=0. Tính z.

Xem đáp án

Đáp án C

z2+bz+a2+4=0a2b2+2abi+ab+b2i+a2+4=02a2b2+ab+4+(2ab+b2)i=02a2b2+ab+4=02ab+b2=0·b=02a2+4=0  (VN)·b=2a2a24a22a2+4=0a=±1b=2z=5


Câu 42:

Xếp ngẫu nhiên 3 người đàn ông, hai người đàn bà và một đứa bé vào ngồi 6 cái ghế xếp thành hàng ngang. Xác suất sao cho đứa bé ngồi giữa hai người đàn bà là:

Xem đáp án

Đáp án D

Số cách xếp 6 người thành hàng ngang là: 6!

Coi 2 người đàn bà là 1 thì số cách sắp xếp người lớn là: 4! = 24

Hai người đàn bà đổi chỗ cho nhau ta được một trường hợp riêng nên số cách xếp người lớn là: 2.4! = 48

ứng với mỗi cách xếp người lớn chỉ có một cách xếp trẻ con nên số cách để xếp 1 đứa trẻ ngồi giữa hai người đàn bà là: 48

p=486!=15


Câu 43:

Xét các số thực dương x, y thỏa mãn ln12xx+y=3x+y1. Tính giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=1x+1xy.

Xem đáp án

Đáp án A

ln(12xx+y)=3x+y1,(0<x<12,y>0)ln(12x)+12x=ln(x+y)+x+yf(t)=t+lntf'(t)=1+1t>0f(12x)=f(x+y)12x=x+yy=13x


Câu 45:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1;0;0), B(0;2;0), C0;0;3,D2;2;0.Có tất cả bao nhiêu mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm trong 5 điểm O, A, B, C, D?

Xem đáp án

Đáp án B

AB(1;2;0),AD(1;2;0),AB=ADA,B,D thẳng hàng

Cứ 3 điểm không thẳng hàng cho ta một mặt phẳng

Số cách chọn 3 trong 5 điểm trên là C53=10

A,B,D thẳng hàng nên qua 3 điểm này không xác định được mặt phẳng

Số cách chọn 2 trong và điểm A,B,D và 1 điểm trong O và C là: C32.C21=6

Nếu chọn 2 trong 3 điểm A,B,D kết hợp cùng hai điểm còn lại sẽ ra một số mặt phẳng trùng nhau. Nên trường hợp này ta chỉ xác định được 2 mặt phẳng phân biệt

Vậy số mặt phẳng phân biệt đi qua 3 điểm O,A,B,C,D là: 10 - 1 - 6 + 2 = 5


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z32=16 và các điểm A1;0;2,B1;2;2. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A, B sao cho thiết diện của mặt phẳng (P) với mặt cầu (S) có diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình (P) dưới dạng ax+by+cz+3=0. Tính tổng T = a + b + c

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi J là hình chiếu vuông góc của I lên AB

AB(2;2;0)AB:x=1ty=tz=2JABJ(1t;t;2)IJ(t;t2;1)IJ.AB=02t+2t4=0t=1J(0;1;2)

Thiết diện của (P) với (S) có diện tích nhỏ nhất khi và chỉ khi khoảng cách từ I đến (P) lớn nhất khi và chỉ khi d(I;(P))=d(I;AB)=IJ

Vậy (P) là mặt phẳng đi qua J và có VTPT IJ

(P):x+(y1)+(z2)=0xyz+3=0T=3


Câu 49:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Cắt hình lập phương bằng một mặt phẳng đi qua đường chéo BD'. Tìm giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện thu được:

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử (P) cắt cạnh AA’ tại M sao cho A'M = x

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

B(0;0;1),D'(1;1;0),M(1;0;x)BD'(1;1;1),BM(0;1;x+1)[BD',BM]=(x;x1;1)

Thiết diện BMD’N thu được là hình bình hành nên 

SBMD'N=2SBMD'=[BD',BM]=x2+(x+1)2+1y=2x2+2x+2y'=4x+2y'=0x=12Smin=62


Bắt đầu thi ngay