Cho đồ thị hàm số y=f(x)=−x3+3x−1 (C) có dạng như hình vẽ dưới đây.
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phương trình x3−3x+m=0 có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi −2<m<2.
B. Đồ thị hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực tiểu.
C. Hàm số y = |f(x)| đồng biến trên (0;1).
D. Hàm số y = |f(x)| nhận Oy làm trục đối xứng
Đáp án C
Có y = f(x) có đồ thị hàm số (C) và y = m -1 là hàm hằng có đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox.
=> Yêu cầu bài toán ⇔−3<m−1<1⇔−2<m<2→ Đáp án A đúng.
=> Đồ thị hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực tiểu
=> Đáp án B đúng.
Đồ thị hàm số y = (f|x|) nhận Oy làm trục đối xứng => Đáp án D đúng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Tất cả các giá trị của m để phương trình ex=m(x+1) có nghiệm duy nhất là
Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log2x+log3x+log5x=log2xlog3xlog5x. Tính P?
Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên
Chọn đáp án ĐÚNG?
Một ô tô xuất phát với vận tốc v1(t)=2t+6(m/s) sau khi được một khoảng thời gian t1 thì bất ngờ gặp chướng ngoại vật nên tài xế phanh gấp với vận tốc v2(t)=24−4t và đi thêm một khoảng thời gian t2 nữa thì dừng lại. Biết tổng thời gian từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại là 7s. Hỏi ô tô đã đi được quãng đường bao nhiêu mét?
Biết (C1), ở hình bên là hai trong bốn đồ thị của các hàm số .
Hỏi là đồ thị của hàm số nào sau đây?
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(0;5;-3) và đường thẳng . Tổng tọa độ điểm M’ là hình chiếu song song của M trên (Oxz) theo phương d là:
Trong không gian, tập hợp các điểm M nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới một góc vuông là:
Bạn ĐẠI có một cốc thủy tinh hình trụ, đường kính trong lòng đáy cốc là 6cm, chiều cao trong lòng cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Bạn ĐẠI nghiêng cốc nước, vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì đáy mực nước trùng với đường kính đáy. Tính thể tích lượng nước trong cốc.
Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, E là trung điểm của CB, I là giao điểm của AE và BD. Khi đó IG sẽ không song song với mặt phẳng nào dưới đây?
Kí hiệu S là diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b như trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai?