Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ THI THỬ THPT QUỐC GIA Toán Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc

Tuyển chọn đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay, chọn lọc - đề 12

  • 2928 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Căn cứ vào bảng xét dấu thì đáp án:

A, D: sai vì hàm số nghịch biến trên (-3;0).

B: sai vì hàm số đồng biến trên ;3.

C: đúng.


Câu 2:

Cho hàm số phù hợp với bảng biến thiên sau

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn vào bảng biến thiên em thấy:

A. Sai vì hàm số có 2 điểm cực trị.

C. Sai vì hàm có giá trị cực tiểu bằng -1 tại x = 1.

D. Sai vì hàm số không có GTLN và GTNN trên .

B. Đúng.


Câu 4:

Tập xác định của hàm số: y=cos2xπ3+1 là:

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 5:

Trong không gian, tập hợp các điểm M nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới một góc vuông là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta có:

M/AMB=90°=M/OM=AB2=SO;AB2

Vậy tập hợp các điểm M nhìn đoạn thẳng cố định AB dưới một góc vuông là mặt cầu tâm O bán kính R=AB2.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho vectơ a=x1;y1;z1,b=x2;y2;z2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Em có: a.b=x1x2+y1y2+z1z2

=> Đáp án D sai, còn các đáp án A, B, C đều đúng


Câu 7:

Nếu 9log2x+4logy2=12logx.logy thì

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện xác định x, y > 0.

Em có:

9log2x+4logy2=12logx.logy3logx212logx.logy+2logy2=0


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z22x+4y6z2=0. Khi đó (S) có:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình mặt cầu có dạng: x2+y2+z22ax2by2cz+d=0 có tâm Ia;b;c, bán kính 


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0;2;3). Tìm tọa độ của điểm M trên trục tung sao cho AM = 5.

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 12:

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên

Chọn đáp án ĐÚNG?

Xem đáp án

Đáp án B

  • Từ đồ thị em thấy hàm số đã cho là hàm bậc ba có hệ số a > 0 → Đáp án A sai
  • Đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực trị tại x= -1 và x = 1 → Đáp án C sai.
  • Tại x = 0 thì d = y(0) = 0 → Đáp án D sai.
  • Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ;1 và 1;+ nên hàm số đồng biến trên các khoảng (-2;-1) và (1;2) → Đáp án B đúng.

Câu 13:

Họ các nguyên hàm F(x) của hàm số fx=xlnx trên khoảng 0;+ là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 14:

Biết C1, C2 ở hình bên là hai trong bốn đồ thị của các hàm số y=3x,y=12x,y=5x,y=13x.

Hỏi C2 là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

- Ta thấy C1, C2 đều có hướng đi lên khi x tăng => C1, C2 đồng biến x.

- Mà hàm C1, C2 đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi 0 < a < 1. Do đó ta loại hàm y=12x và y=13x.

- Xét khi x > 0 thì C1 ở trên C2 yC1>yC2. Mà 5x>3xC2:y=3x.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a=4;3;2,b=6;5;1,c=x;2x;3x+2. Để ba vectơ a,b,c đồng phẳng thì giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án C

Em có: a,b=13;16;2

Ba vectơ a,b,c đồng phẳng thì a,b.c=0


Câu 16:

Tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=xx24x24x+3 là

Xem đáp án

Đáp án D

=> Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0.

Do đó đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 3.


Câu 18:

Cho hàm số y=9x4+m4x2m+1 có đồ thị (C). Biết m=m0 là giá trị để đồ thị (C) có ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều. Khi đó giá trị m0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm bậc 4 trùng phương có ba điểm cực trị ab<09m4<0m4<0m<4

Áp dụng công thức giải nhanh ba điểm cực trị tạo thành tam giác đều thì:

24a+b3=024.9+m43=0m=2

Vậy giá trị m0 gần giá trị -1 nhất


Câu 19:

Đồ thị hàm số nào sau đây có ba đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

  • Đáp án A sai vì: 

limx+xx24=limx+114x2=1;limxxx24=limx114x2=1

=> Đồ thị hàm số có hai đường TCN y = 1 và y = -1.

Giải phương trình x24=0x=±2. Em thấy x = -2 và x = 2 khác nghiệm tử x = 0 do vậy x = -2 và x = 2 là hai đường TCĐ.

Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận.

  • Đáp án B sai vì: đồ thị hàm số chỉ có một đường TCN y=12, một đường TCĐ x=12.
  • Đáp án C đúng vì: limx+xx23x+2=limx+1xx13x+2x2=0;  limxxx23x+2 không tồn tại

=> Đồ thị hàm số có một đường TCN là y = 0.

Giải phương trình x23x+2=0x=1 và x = 2. Em thấy với x = 1 và x = 2 thì x0 do vậy đồ thị hàm số có hai đường TCĐ là x = 1 và x = 2.

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.

  • Đáp án D sai vì: limx+x1x22x3=limx+1x31x412x3x2=0;  limxx1x22x3 không tồn tại.

=> Đồ thị hàm số có một đường TCN là y = 0

Giải phương trình x22x3=0x=1 và x = 3. Em thấy với x = -1 thì x1 không tồn tại và x = 3 thì x10 do vậy đồ thị hàm số có một đường TCĐ x = 3

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


Câu 20:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=cosx+2cos2x là

Xem đáp án

Đáp án D

Khi đó em tính được: f(1) = 2; f(-1) = 0. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 2.


Câu 22:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 23:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ bảng biến thiên em thấy phương trình f(x) = 0 có một nghiệm duy nhất x0<1

Mặt khác em có y=fx=fx, fx0fx,fx<0

Do đó em có bảng biến thiên của y = |f(x)|

Từ bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y = |f(x)| đồng biến trên 3;+.


Câu 26:

Giả sử: limxa+fx=+ và limxa+gx=. Xét các mệnh đề sau:

limxa+fxgx=+.

limxa+fxgx=1.

limxa+fx+gx=0.

Số mệnh đề đúng là:

Xem đáp án

Đáp án C

Em có:

limxa+gx=limxa+gx=+

limxa+fxgx=limxa+fx+limxa+gx=+1 đúng.

limxa+fxgx=12 đúng.

limxa+fx+gx không xác định => sai.


Câu 27:

Trong các số phức z thỏa mãn z5i3, số phức có z nhỏ nhất có phần ảo bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ.

Từ z5i3 suy ra tập hợp điểm M là hình tròn có tâm I(0;5), bán kính R = 3.

Vì z=OM nên số phức z có môđun nhỏ nhất là z = 2i ứng với điểm M10;2.


Câu 30:

Tìm m để đồ thị hàm số y=x3+mx+2 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm x3+mx+2=0.

Em thấy phương trình trên không nhận x = 0 là nghiệm.

Khi đó m=x22x.

Em có đồ thị hàm số y=x22x như hình bên.

Từ đó em thấy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi đồ thị bên cắt đường thẳng y = m tại 1 điểm duy nhất hay m > -3.


Câu 31:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=2mex+1ex+m nghịch biến trên ln12;+.

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt ex=t, vì xln12;+t12;+.

Hàm số trở thành y=2mt+1t+m. Điều kiện xác định tm.

Có y'=m21t+m2.2mt+1t+mln2.

Điều kiện để hàm số nghịch biến trên 12;+ là


Câu 32:

Gọi P là tích tất cả các nghiệm của phương trình log2x+log3x+log5x=log2xlog3xlog5x. Tính P?

Xem đáp án

Đáp án A

  • Điều kiện: x > 0
  • Phương trình đã cho tương đường

log2x+log32.log2x+log52.log2x=log2x.log35.log5xlog5x.
log2x1+log32+log52log35.log52x=0log2x=0log5x=±1+log32+log52log35.

x=1x=5±1+log32+log53log35. Suy ra P = 1.


Câu 33:

Cho phương trình 3x+3x=2x4. Số nghiệm của phương trình trên là

Xem đáp án

Đáp án B

VT=3x+3x23x.3x=2VT2

VP=2x42

Đẳng thức xảy ra khi VT = VP = 2 <=> x = 0, vậy PT có 1 nghiệm.


Câu 35:

Cho đồ thị hàm số y=fx=x3+3x1   C có dạng như hình vẽ dưới đây.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án C

  • Có x33x+m=0fx=m1.

Có y = f(x) có đồ thị hàm số (C) và y = m -1 là hàm hằng có đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục Ox.

=> Yêu cầu bài toán 3<m1<12<m<2 Đáp án A đúng.

  • Đồ thị y = |f(x)| có dạng như hình vẽ bên:

=> Đồ thị hàm số y = |f(x)| có 3 điểm cực tiểu

=> Đáp án B đúng.

  • Hàm số không đồng biến trên (0;1) => Đáp án C sai.

Đồ thị hàm số y = (f|x|) nhận Oy làm trục đối xứng => Đáp án D đúng.


Câu 38:

Gọi S là tập các số tự nhiên có 4 chữ số phân biệt. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Xác suất để chọn được số lớn hơn 2500 là

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi số có 4 chữ số có dạng abcd¯ (a, b, c, d là các chữ số, a0).

Số phần tử của không gian mẫu n(S) = 9.9.8.7 = 4536

Gọi A là biến cố “Chọn được số lớn hơn 2500”.

  • Trường hợp 1: a > 2

Chọn a: từ 3, 4,…, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn b: khác a → có 9 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 7.9.8.7 = 3528 số.

  • Trường hợp 2: a = 2, b > 5

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: từ 6, 7, 8, 9 → có 4 cách chọn.

Chọn c: khác a, b → có 8 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.4.8.7 = 224 số.

  • Trường hợp 3: a = 2, b = 5, c > 0

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: b = 5 → có 1 cách chọn.

Chọn c: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Chọn d: khác a, b, c → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.1.7.7 = 49 số.

  • Trường hợp 4: a = 2, b = 5, c = 0, d > 0

Chọn a: a = 2 → có 1 cách chọn.

Chọn b: b = 5 → có 1 cách chọn.

Chọn c: c = 0 → có 1 cách chọn.

Chọn d: từ 1, 3, 4, 6, 7, 8, 9 → có 7 cách chọn.

Vậy trường hợp này có 1.1.1.7 = 7 số.

Như vậy nA=3528+224+49+7=3808PA=38084536=6881.


Câu 42:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(0;5;-3) và đường thẳng d:x=ty=3tz=2. Tổng tọa độ điểm M’ là hình chiếu song song của M trên (Oxz) theo phương d là:

Xem đáp án

Đáp án A

Em có M’ là hình chiếu song song của M trên (Oxz) M'=ΔOxzM'5;0;3.

Vậy tổng tọa độ của điểm M’ là 2.


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(a;b;c), (a > 0) thuộc đường thẳng d:x3=y+21=z12. Hình chiếu song song của điểm M trên mặt phẳng P:x+5y2=0 theo phương của đường thẳng Δ:x=3ty=1+2tz=3t là điểm M’ sao cho MM'=14. Tính giá trị của biểu thức T = a + b + c là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vì Md nên Mt+3;t2;2t+1,t

Đường thẳng Δ có vtcp uΔ=1;2;3.

Đường thẳng d':quaMt+3;t2;2t+1vtcpud'=uΔ=1;2;3

d':xt+31=y+t+22=z2t+13

M’ là hình chiếu song song của M trên (P)

M'=d'PM'59t+2;19t;23t2.


Câu 45:

Cho số phức z thay đổi hoàn toàn thỏa mãn: zi=z1+2i. Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w=2iz+1 là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt z=x+yi,x;y.

Đặt w=x'+y'i,x',y'. Số phức w được biểu diễn bởi điểm Mx';y'.

Vậy số phức w được biểu diễn bởi đoạn thẳng: x+7y+9=0..


Câu 46:

Bạn ĐẠI có một cốc thủy tinh hình trụ, đường kính trong lòng đáy cốc là 6cm, chiều cao trong lòng cốc là 10cm đang đựng một lượng nước. Bạn ĐẠI nghiêng cốc nước, vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì đáy mực nước trùng với đường kính đáy. Tính thể tích lượng nước trong cốc.

Xem đáp án

Đáp án D

Dựng hệ trục tọa độ Oxy. Gọi S(x) là diện tích thiết diện do mặt phẳng có phương vuông góc với trục Ox với khối nước. Mặt phẳng này cắt trục Ox tại điểm có hoành độ hx0.

Gọi R, r lần lượt là bán kính đáy cốc thủy tinh và bán kính nửa đường tròn thiết diện.

Gọi h là chiều cao của cốc nước. Do đó: R = 3cm, h = 10cm.

Vì thiết diện này là nửa đường tròn bán kính r nên


Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A0;4;1,B1;2;1 và đường thẳng d:x12=y11=z3. Trên d lấy điểm M sao cho diện tích tam giác ABM đạt giá trị nhỏ nhất. Gọi M’ là điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng AB. Tổng tọa độ của điểm M’ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng AB: quaA0;4;1vtcpu=AB=1;2;2AB:x=ty=4+2tz=1+2t

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên đường thẳng AB.

H là trung điểm của MM’ nên M'199;139;89.

Vậy tổng tọa độ của điểm M’ là: 149.


Câu 48:

Cho hàm số y=13x3+m1x2+m+3x+2. Biết rằng tập hợp cả giá trị thực của tham số m để hàm số đồng biến trên đoạn có độ dài không lớn hơn 26 là đoạn T=[a;b]. Tính a + 2b

Xem đáp án

Đáp án B

Em có tập xác định D= và y'=x2+2m1x+m+3.

Yêu cầu bài toán <=> y' = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1x226

y' = 0 có 2 nghiệm phân biệt Δ'=m12+m+3>0m2m+4>0,m


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm P2;1;3,Q3;2;1. Gọi α là mặt phẳng chứa P và cách Q một khoảng dài nhất. Phương trình mặt phẳng α là

Xem đáp án

Đáp án B

Mặt phẳng α có phương trình dạng Ax+By+Cz+D=0 (điều kiện A2+B2+C2>0)

Vì P thuộc α nên 2AB+3C+D=0D=2A+B3C

Khoảng cách từ Q đến mặt phẳng α 

dQ,α=3A+2B+C+DA2+B2+C2              =A+3B2CA2+B2+C212+32+22.A2+B2+C2A2+B2+C2=14

Như vậy khoảng cách từ Q đến α lớn nhất d=14 khi A1=B3=C2.

Do A, B, C không đồng thời bằng 0 nên chọn A=1,B=3,C=2,D=7.

Phương trình mặt phẳng α:x+3y2z+7=0


Câu 50:

Tất cả các giá trị của m để phương trình ex=mx+1 có nghiệm duy nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

  • Nhận thấy x = -1 không là nghiệm của phương trình nên.
  • Chia cả 2 vế cho x = -1 em được: m=exx+1=fx.

Xét hàm số f(x) em có: f'x=xexx+12;f'x=0x=0f0=1.

Em có bảng biến thiên

Số nghiệm của phương trình ex=mx+1 là số điểm chung giữa đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = f(x).

Dựa vào bảng biến thiên suy ra: phương trình có 1 nghiệm duy nhất m<0m=1.


Bắt đầu thi ngay