Cho tứ diện OABC có OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau và OB=OC. Gọi M là trung điểm BC,OM=a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA và BC bằng
A. a.
B. a.
C. a.
D. a.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số y=f(x^2-2) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây ?
Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số nghịch biến trên khoảng (3;6)?
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị (C) như hình vẽ bên và có đạo hàm f'(x) liên tục trên khoảng (-∞;+∞).Đường thẳng ở hình vẽ bên là tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ x=0. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f'(x). Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây ?
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình ln(m+2 sinx+ln(m+3 sinx ))=sinx có nghiệm thực ?
Cho hàm số có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) tạo với hai trục tọa một tam giác có trọng tâm nằm trên đường thẳng y=-x.
Gọi (H) là hình phẳng được giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=2x,,y=0 (phần tô đậm màu đen ở hình vẽ bên). Thể tích của vật thể tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục hoành bằng
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h là
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' (tham khảo hình vẽ bên). Tang góc giữa đường thẳng BD′BD′ và mặt phẳng (ADD'A') bằng
Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số cách chọn ra hai phần tử của M và sắp xếp hai phần tử đó là
Cho khối tứ diện ABCD có BC=3, CD=4, = = = . Góc giữa hai đường thẳng AD và BC bằng . Côsin góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACD) bằng