Cho dãy các oxide sau Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
a) Độ phân cực của các liên kết trong dãy các oxide trên thay đổi thế nào?
b) Dựa vào giá trị độ âm điện của các nguyên tố trong Bảng 6.2, cho biết loại liên kết (ion, cộng hoá trị phân cực, cộng hóa trị không phân cực) trong từng phân tử oxide.
a) Liên kết M – O (M: nguyên tố chu kì 3, trừ Ar) trong oxide có độ phân cực tăng dần.
b) Hiệu độ âm điện của nguyên tố kim loại với oxi là:
Na2O: 2,51 ⇒ Liên kết giữa Na và O là liên kết ion.
MgO: 2,13 ⇒ Liên kết giữa Mg và O là liên kết ion.
Al2O3: 1,83 ⇒ Liên kết giữa Al và O là liên kết ion.
SiO2: 1,54 ⇒ Liên kết giữa Si và O là liên kết cộng hóa trị có cực
P2O5: 1,25 ⇒ Liên kết giữa P và O là liên kết cộng hóa trị có cực
SO3: 0,86 ⇒ Liên kết giữa S và O là liên kết cộng hóa trị có cực
Cl2O7: 0,28 ⇒ Liên kết giữa Cl và O là liên kết cộng hóa trị không cực
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Viết công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử sau PH3, H2O, C2H6. Trong phân tử nào có liên kết phân cực mạnh nhất.
a) Cho dãy các phân tử C2H6, CH3OH, NH3. Phân tử nào trong dãy có thể tạo liên kết hydrogen? Vì sao?
b) Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen giữa các phân tử đó.
Dựa vào giá trị đó âm điện của các nguyên tử trong Bảng 6.2, xác định loại liên kết trong phân tử các chất CH4, CaCl2, HBr, NH3.
Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion?