Thực hành thí nghiệm “Dung dịch acid-base” bằng phần mềm PhET.
a) Hiển thị các dung dịch dưới dạng phân tử hoặc đồ thị.
b) Thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ khác nhau được cung cấp trong mô phỏng.
c) Ghi lại kết quả của thí nghiệm.
d) Nhận xét về giá trị pH của dung dịch acid – base.
Bước 1: Bấm vào hình tam giác sẽ xuất hiện bảng mức độ thể hiện khác nhau.
Các dụng dịch có sẵn (Introduction) và tự tạo dung dịch (My Solution). Chọn Introduction
Bước 2: Sau đó hiện màn hình hiển thị thí nghiệm.
- Chọn các dung dịch cần đo pH ở mục Solution.
- Chọn chế độ quan sát:
+ Dạng phân tử (Molecules)
+ Hiện cả phân tử dung môi nhấn chọn Solvent.
+ Dạng đồ thị biểu diễn nồng độ chất tan trong dung dịch (Graph)
+ Ẩn chế độ xem (Hide Views)
- Các công cụ (dụng cụ):
+ Đo pH bằng máy đo.
+ Đo pH bằng giấy chỉ thị
+ Đo độ dẫn điện của dung dịch
Bước 3: Thực hiện quan sát và ghi lại các kết quả
- Hiển thị các dung dịch dưới dạng phân tử hoặc đồ thị.
Ví dụ:
- Thực hiện thí nghiệm với các dụng cụ (công cụ) khác nhau được cung cấp trong mô phỏng.
Ví dụ:
- Nhận xét về giá trị pH của dung dịch acid – base.
Dung dịch |
Giá trị pH |
Water (H2O) |
7 |
Strong Acid (HA) (acid mạnh) |
2 |
Weak Acid (HA) (acid yếu) |
4.5 |
Strong Base (MOH) (base mạnh) |
12 |
Weak Base (B) (base yếu) |
9.5 |
pH chỉ thị mức độ acid hoặc base của một dung dịch. Trong môi trường nước (môi trường trung tính) pH bằng 7. Dưới giá trị này dung dịch có tính acid, trên giá trị này dung dịch có tính base.
Giá trị pH càng lớn tính acid càng giảm và tính base càng tăng.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hãy thiết kế thí nghiệm (thẻ New): Phản ứng của dung dịch iron(II) chloride 1M (FeCl2) với dung dịch potassium hydroxide 1 M (KOH).
a) Ghi rõ các bước chuẩn bị hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm.
b) Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích.
Thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức và phát triển năng lực trong dạy và học môn Hóa học. Khi thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm không đảm bảo hay thí nghiệm quá độc hại, tốn kém hoặc mất nhiều thời gian, chúng ta có thể thực hiện thí nghiệm hóa học ảo trên máy tính.
Những phần mềm nào có thể hỗ trợ thí nghiệm ảo trong học tập hóa học? Thực hiện thí nghiệm hóa học ảo như thế nào?
Sử dụng cửa sổ Open – local của phần mềm Yenka nghiên cứu về mưa acid (theo hình hướng dẫn sau). Rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.
Từ giao diện của phần mềm (Hình 9.1), nêu những thành phần chính của các vùng trên giao diện phần mềm. Kho các bài thí nghiệm (open – online hay open – local) có vai trò gì cho người sử dụng?
Chọn hóa chất, dụng cụ và thực hiện thí nghiệm điều chế khi sulfur dioxide từ sulfur và oxygen.
Sử dụng thể Open – local của phần mềm Yenka, thực hiện thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng “Temperature and rate”. Phân tích là lí giải kết quả của thí nghiệm.
Từ kết quả thí nghiệm “Surface area and rate” (Hình 9.5), hãy cho biết:
a) Mục đích sử dụng các quả bóng có màu khác nhau trong thí nghiệm?
b) Tốc độ thoát khí ở ống nghiệm nào nhanh nhất, ở ống nghiệm nào chậm nhất?
c) Diện tích bề mặt ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Sử dụng thẻ Open – local để mô phỏng thí nghiệm “Acid and base”. Phân tích và lí giải kết quả của thí nghiệm.
Từ các bước sử dụng thẻ Open – local, hãy thực hiện mô phỏng thí nghiệm “Định nghĩa tốc độ phản ứng” (Definition of reaction rate) trong mục “Tốc độ phản ứng” (Reaction Rates).
Thực hành thí nghiệm “Hình dạng phân tử” bằng phần mềm PhET. Rút ra kết luận từ kết quả thu được.