Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng 3 nghiệm thực phân biệt
A. 1
B. 2
C. Vô số
D. 3
Chọn A
Ta có
Đặt t=x+1, phương trình (1) thành (2).
Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.
Nhận xét: Nếu là một nghiệm của phương trình (2) thì - cũng là một nghiệm của phương trình (2). Do đó điều kiện cần để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình (2) có nghiệm t=0.
Với t=0 thay vào phương trình (2) ta có .
Thử lại:
+) Với m=-2 phương trình (2) thành
Ta có và suy ra Dấu bằng xảy ra khi t=0, hay phương trình (2) có nghiệm duy nhất t=0 nên loại m=-2.
+) Với m=1 phương trình (2) thành (3)
Dễ thấy phương trình (3) có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1.
Ta chứng minh phương trình (3) chỉ có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1. Vì t là nghiệm thì -t cũng là nghiệm phương trình (3) nên ta chỉ xét phương trình (3) trên .
Trên tập , .
Xét hàm trên .
Ta có , .
Suy ra f'(t) đồng biến trên có tối đa 1 nghiệm t>0 có tối đa 2 nghiệm . Suy ra trên , phương trình có 2 nghiệm t=0;t=1.
Do đó trên tập , phương trình (3) có đúng 3 nghiệm t=-1;t=0;t=1. Vậy chọn m=1.
Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m=-2 ta có thể kết luận đáp án C do đề không có phương án nào là không tồn tại m.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho bất phương trình có tập nghiệm S=(a;b). Giá trị của b-a bằng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp 2 trên . Biết hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=-1, có đồ thị như hình vẽ và đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x=2. Tính
Cho bất phương trình với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng để bất phương trình đã cho có tập nghiệm là .
Tung đồng thời hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác xuất để số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc đều là số chẵn
Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 2, độ dài đường sinh bằng 3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó
Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng trụ 4a
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng . Phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục hoành và tạo với (P) một góc nhỏ nhất là
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên và không có cực trị, đồ thị của hàm số y=f(x) là đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) bằng