IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 8)

  • 43819 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:

VietJack

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm sau đây?

Xem đáp án

Chọn A

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x=2 vì y' đổi dấu từ dương sang âm qua điểm x=2.


Câu 3:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x12+y2+z+22=16. Tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

Chọn B

Tọa độ tâm I và bán kính r của mặt cầu (S) có phương trình x12+y2+z+22=16 là: I(1;0;-2), r=4 


Câu 7:

Trong không gian Oxyz cho các vectơ a=1;2;3, b=2;4;1, c=1;3;4. Vectơ v=2a3b+5c có tọa độ là

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 2a=2;4;6; 3b=6;12;35c=5;15;20

Suy ra: v=2a3b+5c=3;7;23.


Câu 9:

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=2xx+3 là

Xem đáp án

Chọn B

Tập xác định của hàm số D=\3.

Ta có limx3+y=limx3+2xx+3=+.

Suy ra đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng x=-3.


Câu 10:

Đồ thị sau đây là đồ thị của hàm số nào?

VietJack

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào đồ thị ta thấy a<0,c=0 nên chỉ có đáp án B thỏa mãn


Câu 11:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Điểm M(3;-1) biểu diễn số phức

Xem đáp án

Chọn A

Số phức z=a+bia,b. Điểm biểu diến số phức là M(a;b).

Từ đó suy ra điểm M(3;-1) biểu diễn số phức: z=3-i.


Câu 12:

Cho một hình trụ có bán kính đáy bằng 2, độ dài đường sinh bằng 3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Hình trụ có r=2 đường sinh l=3.

Diện tích xung quanh Sxq=2πrl=2π.2.3=12π


Câu 13:

Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=e2x+x2 là

Xem đáp án

Chọn D

f(x)dx=e2x+x2dx=e2x2+x33+C


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (α): x2y+2z3=0. Điểm nào sau đây nằm trên mặt phẳng (α)?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 1.12.0+2.13=0. Tọa độ điểm N(1;0;1) thỏa mãn phương trình mặt phẳng (α) nên N nằm trên mặt phẳng (α).


Câu 15:

Tính đạo hàm của hàm số y=ln(sinx)

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: y'=lnsinx'=1sinx.sinx'=cosxsinx=cotx


Câu 16:

Với các số thực a,b bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 2a.2b=2a+b.


Câu 17:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (1;3).


Câu 18:

Nghiệm của phương trình 32x1=27 là

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 32x1=272x1=3x=2.

Vậy nghiệm của phương trình  là x=2.


Câu 19:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x12=y+21=z+31. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của Δ?

Xem đáp án

Chọn C

Đường thẳng Δ:x12=y+21=z+31 có một vectơ chỉ phương là u3=2;1;1


Câu 20:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có 1+i2=1+2i+i2=2i


Câu 21:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có BC=a,BB'=a3. Góc giữa hai mặt phẳng (A'B'C) và (ABC'D') bằng

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Ta có: A'B'C;ABC'D'=BC';B'C

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo BC' và B'C.

+) tanCB'B^=CBBB'=13CB'B^=30o.

Tam giác IBB' cân tại I, suy ra: BIB'^=120oCIB^=60o.

Vậy A'B'C;ABC'D'=60o.


Câu 22:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+2z2=0 và điểm I(-1;2;-1). Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 5.

Xem đáp án

Chọn C

Ta có: dI,P=3; bán kính đường tròn giao tuyến r=5 suy ra bán kính mặt cầu là:

R=32+52=34 do đó phương trình mặt cầu là: x+12+y22+z+12=34.


Câu 23:

Với 0<a1,0<b1, giá trị của loga2a10b2+logaab+logb3b2 bằng

Xem đáp án

Chọn B

Cách 1: Bấm máy tính chọn a=5b=6

(có thể chọn số khác miễn sao thỏa mãn điều kiện 0<a1,0<b1)

Ta bấm máy như sau: log5251062+log556+log6362 đuợc kết quả: 1.

Cách 2:

loga2a10b2+logaab+logb3b2=loga2a10+loga2b2+logaalogab+logb13b2=102logaa+22logab+loga12aloga12b12+213logbb=5+logab+2logab6

=1.


Câu 24:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A

Theo bảng nguyên hàm của một số hàm số thường gặp ta có: Phương án A, B, C đúng.

Phương án D sai vì sinx dx=cosx+C


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình tham số x=2+2ty=3tz=3+5t;t. Khi đó, phương trình chính tắc của d là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có phương trình đường thẳng d: x=2+2ty=3tz=3+5t đi qua điểm A(2;0;-3) và có vectơ chỉ phương u=(2;3;5) nên có phương trình chính tắc là x22=y3=z+35.


Câu 26:

Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) bằng

VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Đồ thị hàm số y=f'(x) cắt trục hoành tại ba điểm lần lượt là x1, x2, x3 (với x1<x2<x3).

Từ đồ thị của hàm số y=f'(x) ta có bảng biến thiên:

VietJack

Ta thấy f'(x) đổi dấu từ âm qua dương khi qua điểm x1 này nên số điểm cực trị của hàm số y=f(x) bằng 1.


Câu 27:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng 1. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (BDA') 

Xem đáp án

Chọn C

VietJack

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD.

Ta có BDAO  BDAA'BDAA'O

Suy ra BDA'AA'O.

Kẻ AHA'OAHBDA'.

Suy ra AH=dA,  BDA'.

Xét tam giác AA'O vuông tại A có AA'=1, AO=12AC=22: AH=AA'.AOAA'2+AO2=33.

Vậy dA,  BDA'=33.


Câu 29:

Biết 012x+32xdx=aln2+b với a,bQ. Hãy tính a+2b

Xem đáp án

Chọn A

012x+32xdx=012+7x+2dx=2x7ln2x10=7ln22.

Ta có a=7,b=2a+2b=3.


Câu 30:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

VietJack

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (1;2).


Câu 31:

Tung đồng thời hai con xúc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác xuất để số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc đều là số chẵn

Xem đáp án

Chọn C

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=36.

Gọi A là biến cố để số chấm xuất hiện trên hai con xúc sắc đều là số chẵn.

A=2;2;2;4;2;6;4;2;4;4;4;6;6;2;6;4;6;6nA=9.

Xác xuất của biến cố A là PA=nAnΩ=936=14.


Câu 32:

Tính thể tích V của khối lăng trụ có đáy là một lục giác đều cạnh a và chiều cao của khối lăng trụ 4a 

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Hình lục giác đều cạnh a được tạo bởi 6 tam giác đều cạnh a.

Mỗi tam giác đều cạnh a có diện tích: S=a234.

Diện tích của hình lục giác đều là: S=6.a234=32a23.

Thể tích của khối lăng trụ là: V=S.h=32a23.4a=63a3.


Câu 33:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z3=1?

Xem đáp án

Chọn B

Ta có z3=1z31=0z1z2+z+1=0z=1z=12±32i.

Vậy có 3 số phức z thỏa mãn z3=1


Câu 34:

Cho cặp số (x;y) thỏa mãn: 2+3ix+y12i=5+4i. Khi đó biểu thức P=x22y nhận giá trị nào sau đây:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 2+3ix+y12i=5+4i2x+3xi+y2yi=5+4i

2x+y+3x2yi=5+4i2x+y=53x2y=4x=2y=1  .

Nên P=x22y=4-2=2.


Câu 35:

Phương trình log33x2=3 có nghiệm là

Xem đáp án

Chọn A

Ta có: log33x2=33x2=33x=293.

Vậy phương trình log33x2=3 có nghiệm là x=293.


Câu 36:

Tìm giá trị của tham số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2x+mx+1 trên đoạn [0;4] bằng 3

Xem đáp án

Chọn D

Ta có : y'=2mx+12.

+ Xét m=2.

Hàm số trở thành : y=2 là hàm số hằng nên không đạt giá trị nhỏ nhất bằng 3

m=2(loại)

+ Xét m>2.

y'=2mx+12<0 (x1).

8+m5=3m=7(thoả mãn).

+ Xét m<2.

y'=2mx+12>0 (x1)miny0;4=y(0)=m.

m=3(loại).

Vậy m=7.


Câu 37:

Cho bất phương trình 23x2x+1>232x+1 có tập nghiệm S=(a;b). Giá trị của b-a bằng

Xem đáp án

Chọn B

Ta có: 23x2x+1>232x+1x2x+1<2x+1x23x<00<x<3.

Vậy tập nghiệm S=(0;3), suy ra ba=30=3.


Câu 38:

Phần ảo của số phức z=2019+i2019 bằng

Xem đáp án

Chọn C

Ta có z=2019+i2019=2019+i2016.i3=2019+i3=2019i

Do đó phần ảo của z=2019+i2019 bằng -1.


Câu 39:

Cho bất phương trình m.9x+m1.16x+4m1.12x>0 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc khoảng ; 10 để bất phương trình đã cho có tập nghiệm là .

Xem đáp án

Chọn D

m.9x+m1.16x+4m1.12x>0m1432x+4m143x+m>0 1

Đặt t=43x,t>0 x. Bất phương trình (1) trở thành m1t2+4m1t+m>0 

Bất phương trình (1) có tập nghiệm là khi và chỉ khi m1t2+4m1t+m>0, t>0

m>t2+4tt2+4t+1 , t>0 2

Xét hàm số y=ft=t2+4tt2+4t+1 với t>0, ta có y'=2t+4t2+4t+12>0 , t>0

Bảng biến thiên

VietJack

Bất phương trình (2) được thỏa mãn khi và chỉ khi đường thẳng y=m luôn nằm trên mọi

điểm của đồ thị hàm số y=f(t). Từ BBT suy ra m1

Mà m là số nguyên thuộc khoảng (0;10) nên m1 ; 2 ; 3 ;. . . ; 9 


Câu 40:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên và không có cực trị, đồ thị của hàm số y=f(x) là đường cong của hình vẽ bên. Xét hàm số hx=12fx22x.fx+2x2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

VietJack

Chọn D

Theo bài ra ta có

h'x=f'x.fx2fx+2x.f'x+4x=f'xfx2x2fx2x

=f'x2fx2x

Từ đồ thị ta thấy y=f(x) nghịch biến nên f'(x)<0 suy ra f'x2<0.

Suy ra h'x=0fx2x=0.

Từ đồ thị dưới ta thấy fx2x=0x=1.

VietJack

Ta có bảng biến thiên:

VietJack

Suy ra đồ thị của hàm số y=h(x) có điểm cực tiểu là M(1;0).


Câu 41:

Cho đường thẳng d : x2=y23=z+12 và mặt phẳng (P): xyz2=0. Phương trình hình chiếu vuông góc của d trên (P) là

Xem đáp án

Chọn D

Đường thẳng d có véc tơ chỉ phương ud=2;3;2.

Mặt phẳng (P) có véc tơ pháp tuyến nP=1;1;1.

Mặt phẳng (Q) chứa d và vuông góc với (P);

Đường thẳng d' là hình chiếu vuông góc của d trên (P), d'=PQ

Véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q) là nQ=ud',nP=5;4;1

Véc tơ chỉ phương của d' là ud'=nP,nQ=3;6;9=31;2;3

Ta thấy đường thẳng d' thuộc (P) nên điểm M0d'  M0(P). Thay tọa độ điểm M01;1;2 ở đáp án A thấy thỏa mãn phương trình (P)


Câu 42:

Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [0;5] thỏa mãn 05xf'xefxdx=8; f(5)=ln5. Tính I=05efxdx.

Xem đáp án

Chọn D

Đặt: u=x;  dv=f'xefxdx suy ra du=dx, chọn v=efx.

Do đó 05xf'xefxdx=xefx0505efxdx=5ef5I8=25II=17.


Câu 43:

Cho đồ thị C:y=x. Gọi M là điểm thuộc (C), A(9;0). Gọi S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), đường thẳng x=9 và trục hoành, S2 là diện tích tam giác OMA. Tọa độ điểm M để S1=2S2 là

Xem đáp án

Chọn B

VietJack.

Ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), đường thẳng x=9 và trục hoành là S1=09xdx=18. Gọi MxM;yM là một điểm bất kì trên (C) ta có S2=12yM.OA=92yM. Theo giả thiết ta có S1=2S218=2.92yMyM=2xM=4M4;2.


Câu 44:

Cho lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a cạnh bên bằng b. Thể tích của khối cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ bằng

Xem đáp án

Chọn D

VietJack

Xét lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C'. Gọi E,E' lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC, A'B'C' , M là trung điểm BC và I là trung điểm EE'. Do hình lăng trụ đều nên EE' là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,  A'B'C'I là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, IA là bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ.

AE=a33,IE=b2R=IA=AE2+IE2=4a2+3b212.

Thể tích khối cầu là V=43πR3=43π4a2+3b2123=π1834a2+3b23.   


Câu 45:

Một mảnh vườn hoa dạng hình tròn có bán kính bằng 5m. Phần đất trồng hoa là phần tô trong hình vẽ bên. Kinh phí trồng hoa là 50.000 đồng/ m2. Hỏi số tiền cần để trồng hoa trên diện tích phần đất đó là bao nhiêu, biết hai hình chữ nhật ABCD và MNPQ có AB=MQ=5m?

VietJack

Xem đáp án

Chọn B

VietJack

Đặt hệ trục Oxy như hình vẽ.

Phương trình đường tròn x2+y2=25y=±25x2.

Tìm được tọa độ điểm N532;52 (một giao điểm của đường tròn và đường thẳng y=52).

Diện tích 4 phần trắng (không trồng cây) là: S1=45253225x252dx.

Diện tích phần trồng rau bằng diện tích hình tròn trừ cho S1, tức là S=πr2S1=π.5245253225x252dx=25π425π1252.53252=50π3+25325.

Số tiền cần để trồng hoa là: 50000.S3533057 đồng


Câu 46:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp 2 trên . Biết hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=-1, có đồ thị như hình vẽ và đường thẳng  là tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm x=2. Tính 14f''x2dx

VietJack

Xem đáp án

Chọn B

Dễ thấy đường thẳng đi qua các điểm (0;-3) và (1;0) nên Δ:y=3x3 suy ra hệ số góc của  là k=3f'2=3.

Hàm số y=f(x) đạt cực tiểu tại x=-1 suy ra f'1=0.

Vậy 14f''x2dx=f'x214=f'2f'1=30=3.


Câu 47:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 9.32x-m(4x2+2x+14+3m+3).3x+1=0 có đúng 3 nghiệm thực phân biệt

Xem đáp án

Chọn A

Ta có 9.32x-m(4x2+2x+14+3m+3).3x+1=0

3x+1+13x+1-m3(4x+1+3m+3)=0(1)

Đặt t=x+1, phương trình (1) thành 3t+13t-m3(4t+3m+3)=0(2).

Bài toán trở thành tìm số giá trị nguyên của m để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

Nhận xét: Nếu t0 là một nghiệm của phương trình (2) thì -t0 cũng là một nghiệm của phương trình (2). Do đó điều kiện cần để phương trình (2) có đúng 3 nghiệm thực phân biệt là phương trình (2) có nghiệm t=0.

Với t=0 thay vào phương trình (2) ta có -m2-m+2=m=1m=-2.

Thử lại:

+) Với m=-2 phương trình (2) thành 3t+13t+23(4t-3)=0

Ta có 3t+13t>0, t và 23(4t-3)0, t suy ra  Dấu bằng xảy ra khi t=0, hay phương trình (2) có nghiệm duy nhất t=0 nên loại m=-2.

+) Với m=1 phương trình (2) thành 3t+13t-13(4t+6)=0(3)

Dễ thấy phương trình (3) có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1.

Ta chứng minh phương trình (3) chỉ có 3 nghiệm t=-1,t=0,t=1. Vì t là nghiệm thì -t cũng là nghiệm phương trình (3) nên ta chỉ xét phương trình (3) trên [0;+).

Trên tập [0;+), (3)3t+13t-13(4t+6)=0.

Xét hàm f(t)=3t+13t-13(4t+6)=0 trên [0;+).

Ta có f'(t)=3tln3-3-t.ln3-23t, f''(t)=3tln23+3-t.ln23+13.(t)3>0; t>0.

Suy ra f'(t) đồng biến trên (0;+)f'(t)=0 có tối đa 1 nghiệm t>0f(t)=0 có tối đa 2 nghiệm t[0;+). Suy ra trên [0;+), phương trình có 2 nghiệm t=0;t=1.

Do đó trên tập , phương trình (3) có đúng 3 nghiệm t=-1;t=0;t=1. Vậy chọn m=1.

Chú ý: Đối với bài toán trắc nghiệm này, sau khi loại được m=-2 ta có thể kết luận đáp án C do đề không có phương án nào là không tồn tại m.


Câu 48:

Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số gx=ffx là

VietJack

Xem đáp án

Chọn B

Ta có g'x=f'x.f'fx.

g'x=0f'x=0f'fx=0.

f'x=0x=0x=2.

f'fx=0fx=0*fx=2**

Dựa vào đồ thị suy ra:

Phương trình (*) có hai nghiệm x=1x=2.

Phương trình ( **) có ba nghiệm x=m1<n<0x=n0<n<1x=pp>2

g'(x)=0 có nghiệm x=1x=mx=0x=nx=2x=p.

Bảng biến thiên

VietJack

Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số gx=ffx có 6 cực trị.


Câu 49:

Cho số phức z thỏa mãn z=1. GTLN của biểu thức P=z3z+2 là:

Xem đáp án

Chọn C

Đặt z=x+yi x, y.

Theo giả thiết, z=1z.z¯=1 và x2+y2=1.

P=z.z21+2z¯=z21+2z¯=x2y2+2xyi1+2x2yi=x2+2xy21+2yx1i

=x2+2xy212+4y2x12=x2+2x1+x212+41x2x12 (vì y2=1x2)

=16x34x216x+8.

x2+y2=1x2=1y211x1.

Xét hàm số fx=16x34x216x+8, x1;1.

f'x=48x28x16. f'x=0x=121;1x=231;1.

f(-1)=4; f12=13; f23=827; f(1)=4.

max1;1fx=f12=13.

Vậy maxP=13.


Câu 50:

Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng P:xy+2z=0 . Phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục hoành và tạo với (P) một góc nhỏ nhất là

Xem đáp án

Chọn A

VietJack

Chứng minh góc giữa (P) và (Q) bé nhất là góc giữa Ox và (P).

Giả sử (Q) (AKI). Ta có P,Q=AKI^Ox,P=AIH^

Xét ΔAHI,ΔAHK là tam giác vuông chung cạnh AH.

ΔIHK,K^=90°HKHIKAH^IAH^90°AKH^90°AIH^AKH^AIH^

Ox có VTCP i1;0;0

(P) có VTPT nP=1;1;2

Góc giữa Ox và mặt phẳng (P) là α: sinα=i.nPi.nP=16

Góc giữa (Q) và mặt phẳng (P) thoả: cosα=nP.nQnP.nQ=1sin2α=56.

Phương trình mặt phẳng Q:By+Cz=0

Ta có: B+2CB2+C2.6=56B+2C=5B2+5C24B2+4BC+C2=0C=2B

Chọn A = 1, C = -2.


Bắt đầu thi ngay