Quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử MgO là
A. Mg ⟶ Mg2++ 2e; O + 2e ⟶ O2−; Mg2+ + O2−⟶ MgO
B. Mg ⟶ Mg++ 1e; O + 1e ⟶ O−; Mg+ + O−⟶ MgO
C. O ⟶ O2++ 2e; Mg + 2e ⟶ Mg2−; O2+ + Mg2−⟶ MgO
D. O ⟶ O++ 1e; Mg + 1e ⟶ Mg−; O+ + Mg−⟶ MgO
Đáp án đúng là: A
Mg (Z = 12): [Ne]3s2có 2 electron lớp ngoài cùng ⇒ xu hướng nhường 2 electron để đạt cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững của khí hiếm.
O (Z = 8): [He]2s22p4có 6 electron lớp ngoài cùng ⇒ xu hướng nhận 2 electron để đạt cấu hình electron lớp ngoài cùng bền vững của khí hiếm.
Quá trình hình thành liên kết ion:
Mg ⟶ Mg2++ 2e
[Ne]3s2[Ne]
O + 2e ⟶ O2−
[He]2s22p4[Ne]
Mg2+ + O2−⟶ MgO
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Ion Al3+có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm nào?
Anion X3- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Cấu hình electron nguyên tử của X là
Công thức của hợp chất ion được hình thành từ anion Y2− và cation X+ là
Cho các tính chất dưới đây:
(i) Dẫn điện ở trạng thái rắn.
(ii) Dễ tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện.
(iii) Thường tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
(iiii) Dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
Số tính chất điển hình đúng của hợp chất ion là
Cho các ion sau: Ca2+, F−, Al3+và P3−. Số ion có cấu hình electron của khí hiếm neon là