IMG-LOGO

Câu hỏi:

22/07/2024 323

Cho phản ứng ở 45°C

2N2O5 (g) ⟶ O2 (g) + 2N2O4 (g)

Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 là 0,188 M. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo O2 trong khoảng thời gian trên.

A. 1463 M / giây;

B. 6,8.10−4 M / giây;

Đáp án chính xác

C. 8,6.10−4 M / giây;

D. 6,8.104 M / giây.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Vì O2 là sản phẩm nên nồng độ tại thời điểm ban đầu của O2 bằng 0, do đó: Cho phản ứng ở 45 độ C 2N2O5 (g) thu được O2 (g) + 2N2O4 (g)Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 (ảnh 1) (M)

Theo bài ta có:

Cho phản ứng ở 45 độ C 2N2O5 (g) thu được O2 (g) + 2N2O4 (g)Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 (ảnh 2) = Cho phản ứng ở 45 độ C 2N2O5 (g) thu được O2 (g) + 2N2O4 (g)Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 (ảnh 3)= Cho phản ứng ở 45 độ C 2N2O5 (g) thu được O2 (g) + 2N2O4 (g)Sau 275 giây đầu tiên, nồng độ của O2 (ảnh 4) ≈ 6,8.10−4 (M / giây).

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 3H2(g) + N2 (g) ⟶ 2NH3 (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 và N2 đều tăng 3 lần.

Xem đáp án » 24/08/2022 1,453

Câu 2:

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: H2(g) + Cl2 (g) ⟶ 2HCl (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu nồng độ H2 giảm 4 lần và nồng độ Cl2 tăng 2 lần.

Xem đáp án » 24/08/2022 1,205

Câu 3:

Cho phản ứng:

2N2O5 (g) ⟶ O2 (g) + 4NO2 (g)

Sau thời gian từ giây 57 đến giây 116, nồng độ N2O5 giảm từ 0,4 M về 0,35 M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên là

Xem đáp án » 24/08/2022 899

Câu 4:

Cho phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2CO (g) + O2 (g) ⟶ 2CO2 (g).

Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu tăng nồng độ CO gấp 2 lần, nồng độ O2 không đổi.

Xem đáp án » 24/08/2022 640

Câu 5:

Cho phản ứng: 2H2O2 (aq)Cho phản ứng: 2H2O2 MnO2 tạo ra (aq)O2 (s)  +2H2O (l)Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2 (ảnh 1)O2 (s) +2H2O (l)

Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

Xem đáp án » 24/08/2022 458

Câu 6:

Cho phản ứng đơn giản có dạng: aA + bB ⟶ cC + dD

Mối quan hệ giữa nồng độ và tốc độ tức thời của phản ứng hóa học được biểu diễn bằng biểu thức

Xem đáp án » 24/08/2022 452

Câu 7:

Hằng số tốc độ phản ứng k chỉ phụ thuộc vào

Xem đáp án » 24/08/2022 329

Câu 8:

Cho phản ứng: Br2 (l) + HCOOH (aq 2HBr (aq) + CO2 (s)

Nồng độ ban đầu của Br2 là aM, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,02M. Tốc độ trung bình của phản ứng trên là 4.10-5M/s. Giá trị của a là

Xem đáp án » 24/08/2022 282

Câu 9:

Tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là

Xem đáp án » 24/08/2022 257

Câu 10:

Kí hiệu và đơn vị của tốc độ phản ứng là

Xem đáp án » 24/08/2022 232

Câu 11:

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng: aA + bB ⟶ cC + dD là

Xem đáp án » 24/08/2022 197

Câu 12:

Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) nhiệt độ V2O5 thu được 2SO3 (g) Biểu thức tốc độ thức thời của  (ảnh 1) 2SO3 (g)

Biểu thức tốc độ thức thời của phản ứng theo định luật tác dụng khối lượng là

Xem đáp án » 24/08/2022 187

Câu 13:

Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời Hằng số tốc độ phản ứng k bằng vận tốc tức thời  khi (ảnh 1) khi

Xem đáp án » 24/08/2022 174

Câu 14:

Hiện tượng nào dưới đây xảy ra với tốc độ nhanh nhất?

Xem đáp án » 24/08/2022 173