IMG-LOGO

Câu hỏi:

21/07/2024 136

Cho n điểm phân biệt n2;nNtrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đoạn thẳng nối hai trong n điểm đó. Có tất cả 28 đoạn thẳng. Hãy tìm n.

A. n = 9.

B. n = 7.          

C. n = 8.

Đáp án chính xác

D. n = 6.

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Số đoạn thẳng tạo thành từ nn điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là

n.n12n2;nN

Theo đề bài có 28 đoạn thẳng được tạo thành nên ta có

n.n12=28nn1=56=8.7

Nhận thấy (n−1) và n là hai số tự nhiên liên tiếp, suy ra n = 8.

Đáp án cần chọn là: C

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn thẳng IK = 8cm. Điểm PP nằm giữa hai điểm  I và K sao cho IP – PK = 4cm.  Tính độ dài các đoạn thẳng PI và PK.

Xem đáp án » 25/08/2022 212

Câu 2:

Cho đoạn thẳng AB dài 12cm, M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MA bằng

Xem đáp án » 25/08/2022 210

Câu 3:

Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết NI = 8cm. Khi đó, độ dài của đoạn thẳng MN bằng

Xem đáp án » 25/08/2022 201

Câu 4:

Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây

Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ dưới đây A. MN; MQ; NQ; ML; LP; MP; NP; QL    (ảnh 1)

Xem đáp án » 25/08/2022 148

Câu 5:

Cho đoạn thẳng AB = 4,5cm và điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Biết AC=23CB. Tính độ dài đoạn thẳng AC và BC.

Xem đáp án » 25/08/2022 144

Câu 6:

Cho các đoạn thẳng AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 4cm; IK = 5cm. Chọn đáp án sai.

Xem đáp án » 25/08/2022 141

Câu 7:

Cho G là một điểm thuộc đoạn thẳng HK ( G không trùng với H và K). Hỏi trong ba điểm G, H, K, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

Xem đáp án » 25/08/2022 139

Câu 8:

Cho 10 điểm phân biệt trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng, cứ qua hai điểm ta vẽ một đoạn thẳng. Hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đoạn thẳng?

Xem đáp án » 25/08/2022 139

Câu 9:

Hãy chọn hình vẽ đúng theo diễn đạt sau: 
Vẽ đoạn thẳng AB không cắt đoạn thẳng CD nhưng đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD.

Xem đáp án » 25/08/2022 136

Câu 10:

Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI. Đoạn thẳng IK có độ dài là?

Xem đáp án » 25/08/2022 131

Câu 11:

Cho E là điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết rằng IE = 4cm, EK = 10cm..Tính độ dài đoạn thẳng IK.

Xem đáp án » 25/08/2022 130

Câu 12:

M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi:

Xem đáp án » 25/08/2022 130

Câu 13:

Nếu ta có P là trung điểm của MN thì

Xem đáp án » 25/08/2022 129

Câu 14:

Cho đoạn thẳng AB.Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AM. Giả sử AN = 1,5cm. Đoạn thẳng AB có độ dài là?

Xem đáp án » 25/08/2022 126

Câu 15:

Đường thẳng xx′ cắt bao nhiêu đoạn thẳng trên hình vẽ sau

Đường thẳng xx′ cắt bao nhiêu đoạn thẳng trên hình vẽ sau (ảnh 1)

Xem đáp án » 25/08/2022 119

LÝ THUYẾT

1. Hai Đoạn thẳng bằng nhau

a) Khái niệm Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB là hình gồm hai điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

Chú ý: Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB còn được gọi là Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều BA.

Ví dụ 1. Cho hình vẽ:

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Trong hình vẽ trên có Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB gồm hai điểm A và B.

b) Hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều bằng nhau

Khi Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB bằng Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD thì ta kí hiệu là AB = CD.

Ví dụ 2. Hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN và HK bằng nhau thì ta kí hiệu là MN = HK.

2. Độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

a) Đo Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

- Để đo Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều người ta dùng thước đo độ dài có chia khoảng (đơn vị đo: mm, cm, m,... ).

- Mỗi Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều có độ dài là một số dương.

- Hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều bằng nhau thì có độ dài bằng nhau.

Chú ý: Độ dài của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB cũng được gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

Ví dụ 3.

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Quan sát hình vẽ trên ta thấy độ dài của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB bằng 6 cm và kí hiệu là AB = 6 cm hay BA = 6 cm.

Ví dụ 4. Cho Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB và Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD bằng nhau. Biết AB = 3 cm. Tính độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD.

Hướng dẫn giải

Vì Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB và Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD bằng nhau nên AB = CD và độ dài của hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều bằng nhau.

Mà AB = 3 cm, do đó CD = 3 cm.

Vậy độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD bằng 3 cm.

b) So sánh hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Ta có thể so sánh hai Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều bằng cách so sánh độ dài của chúng.

- Nếu độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB bằng độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD thì ta có AB = CD.

- Nếu độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB lớn hơn độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD thì ta có Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB lớn hơn Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD và kí hiệu AB > CD.

- Nếu độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB nhỏ hơn độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD thì ta có Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB nhỏ hơn Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều CD và kí hiệu AB < CD.

Ví dụ 5. Cho các Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN = 6 cm, PQ = 4 cm, AB = 3 cm và EF = 4 cm.

a) So sánh độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN và AB;

b) So sánh độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều PQ và EF;

c) So sánh độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB và EF.
Hướng dẫn giải

a) Vì MN = 6 cm, AB = 3 cm

Mà 6 cm > 3 cm nên MN > AB.

Vậy MN > AB.

b) Vì PQ = 4 cm, EF = 4 cm

Mà 4 cm = 4 cm nên PQ = EF.

Vậy PQ = EF.

c) Vì AB = 3 cm và EF = 4 cm.

Mà 3 cm < 4 cm nên AB < EF.

Vậy AB < EF.

3. Trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

a) Khi nào thì một điểm nằm giữa hai điểm?

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B (tức là M thuộc Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB) thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Ví dụ 6. Cho 3 điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng như hình vẽ. Biết AC = 5 cm, BC = 3 cm. Tính độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB.

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Hướng dẫn giải

Ta có điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên AB + BC = AC

Suy ra AB = AC – BC

Hay AB = 5 – 3

Do đó AB = 2 cm.

Vậy AB = 2 cm.

b) Trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Trung điểm M của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB là điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = MB.

Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Chú ý:

- Trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều còn được gọi là điểm chính giữa của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều đó.

- Nếu M là trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB thì độ dài mỗi Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MA và MB đều bẳng một nửa độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều AB.

Ví dụ 7. Cho Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN = 4 cm. Điểm O là trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN. Điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Tính độ dài Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều OM.

Hướng dẫn giải

Vì điểm O là trung điểm của Đoạn thẳng | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều MN nên điểm O nằm giữa hai điểm M, N và MO = ON =  

Do đó OM = 12.MN=12.4=2 (cm).

Vậy OM = 2 cm.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »