Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:
A. 11,2 lít
B. 16,8 lít
C. 5,6 lít
D. 8,4 lít
Chọn B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
Khí CO bị lẫn tạp chất là khí Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và ZnO lần lượt là:
Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
I. Tính chất hóa học của oxit
1. Oxit bazơ: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?
a) Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
Ví dụ:
Những oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: ,,, CaO, BaO …
Hình 1: Canxi oxit tác dụng với nước
b) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ:
Hình 2: CuO tác dụng với dung dịch HCl
c) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước (như ,,,CaO, BaO …) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
Ví dụ:
2. Oxit axit: Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?
a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ:
Những oxit khác như , … cũng có phản ứng tương tự.
Hình 3: Khí tác dụng với nước
b) Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dung dịch bazơ → muối + nước.
Ví dụ:
Những oxit khác như , …cũng có phản ứng tương tự.
Hình 4: tác dụng với dung dịch kiềm
c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.
Ví dụ:
3. Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, gọi là oxit lưỡng tính như: , ZnO, , PbO…
Ví dụ:
4. Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch bazơ, nước gọi là oxit trung tính như: NO, , CO,…
II. Khái quát về sự phân loại oxit
Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân loại oxit thành 4 loại như sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
4. Oxit trung tính hay còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.