IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 26,890

Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

A. CaO

B. CuO

Đáp án chính xác

C. FeO

D. ZnO

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính

Xem đáp án » 28/08/2022 12,568

Câu 2:

Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?

Xem đáp án » 28/08/2022 10,071

Câu 3:

Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là

Xem đáp án » 28/08/2022 9,113

Câu 4:

Oxit nào sau đây là oxit bazơ:

Xem đáp án » 28/08/2022 5,061

Câu 5:

Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,689

Câu 6:

Oxit lưỡng tính là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,356

Câu 7:

Oxit bazơ là:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,929

Câu 8:

Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và ZnO lần lượt là:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,842

Câu 9:

Dựa vào tính chất hóa học, oxit được chia thành mấy loại?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,331

Câu 10:

Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,690

Câu 11:

0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với

Xem đáp án » 28/08/2022 1,671

Câu 12:

Oxit là:

Xem đáp án » 28/08/2022 1,594

Câu 13:

Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ

Xem đáp án » 28/08/2022 1,524

Câu 14:

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là

Xem đáp án » 28/08/2022 1,081

Câu 15:

Oxit nào sau đây là oxit axit?

Xem đáp án » 28/08/2022 981

LÝ THUYẾT

I. Tính chất hóa học của oxit

1. Oxit bazơ: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).

Ví dụ: 

Na2O+H2O NaOH

CaO+H2OCa (OH)2

Những oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm là: Li2O,Na2O,K2O, CaO, BaO …

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Hình 1: Canxi oxit tác dụng với nước

b) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Hình 2: CuO tác dụng với dung dịch HCl

c) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước (như Li2O,Na2O,K2O,CaO, BaO …) tác dụng với oxit axit tạo thành muối.

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

2. Oxit axit: Oxit axit có những tính chất hóa học nào ?

a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Những oxit khác như SO2,N2O5 … cũng có phản ứng tương tự.

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Hình 3: Khí SO2 tác dụng với nước

b) Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dung dịch bazơ → muối + nước.

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Những oxit khác như SO2,P2O5 …cũng có phản ứng tương tự.

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

Hình 4: SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

c) Tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

3. Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ, gọi là oxit lưỡng tính như: Al2O3, ZnO, Cr2O3, PbO…

Ví dụ:

Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit (ảnh 1)

4. Oxit trung tính (hay là oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch bazơ, nước gọi là oxit trung tính như: NO, N2O, CO,…

II. Khái quát về sự phân loại oxit

Căn cứ vào tính chất hóa học của oxit, người ta phân loại oxit thành 4 loại như sau:

1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

2. Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

4. Oxit trung tính hay còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »