IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 2,607

Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

A. Muối  natri cacbonat và nước

B. Muối natri hidrocacbonat

Đáp án chính xác

C. Muối natri cacbonat

D. Muối natri hiđrocacbonat và natri cacbonat

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:

Xem đáp án » 28/08/2022 10,163

Câu 2:

Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là

Xem đáp án » 28/08/2022 7,368

Câu 3:

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Xem đáp án » 28/08/2022 5,546

Câu 4:

Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

Xem đáp án » 28/08/2022 5,228

Câu 5:

Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là:

Xem đáp án » 28/08/2022 5,198

Câu 6:

Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.

Xem đáp án » 28/08/2022 4,584

Câu 7:

Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là

Xem đáp án » 28/08/2022 4,370

Câu 8:

Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,543

Câu 9:

Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là

Xem đáp án » 28/08/2022 3,372

Câu 10:

Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,359

Câu 11:

Tính chất hóa học nào không phải của axit?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,996

Câu 12:

Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2  dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là 

Xem đáp án » 28/08/2022 2,276

Câu 13:

Dẫn 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 40g dung dịch NaOH 20%. Sản phẩm thu được sau khi cô cạn dung dịch và khối lượng tương ứng là:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,111

Câu 14:

Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là

Xem đáp án » 28/08/2022 2,108

Câu 15:

Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:  

Xem đáp án » 28/08/2022 1,979

LÝ THUYẾT

I. Tính chất hóa học của axit

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu

- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 1: Dung dịch axit HCl làm quỳ tím đổi màu

2. Axit tác dụng với kim loại

- Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ:

3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 (↑)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (↑)

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 2: Nhôm tác dụng với H2SO4 loãng

Chú ý:

- Các kim loại Hg, Cu, Ag, Au, Pt …không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng.

- Các kim loại có nhiều hóa trị như Fe, Cr … phản ứng với HCl, H2SO4 loãng thu được muối, trong đó kim loại ở mức hóa trị thấp. Ví dụ:

2HCl + Fe → FeCl2H2 (↑)

- Axit HNO3H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro. Ví dụ:

Cu + 2H2SO4 đặc to CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

3. Axit tác dụng với bazơ

Tổng quát: Axit + bazơ → muối + H2O

Ví dụ:          

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.

 4. Axit tác dụng với oxit bazơ

Tổng quát: Axit + oxit bazơ → muối + H2O

Ví dụ:              

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 3: CuO tác dụng với HCl

5. Axit tác dụng với muối

Tổng quát: Axit + muối → axit mới + muối mới

Ví dụ:

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

II. Axit mạnh và axit yếu

Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân làm 2 loại:

+ Axit mạnh như HCl, H2SO4, HNO3,…

+ Axit yếu như H2S, H2CO3,…

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »