IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2022 2,061

Dẫn 3,36 lít khí CO2(đktc) vào 40g dung dịch NaOH 20%. Sản phẩm thu được sau khi cô cạn dung dịch và khối lượng tương ứng là:

A.  12,6 gam NaHCO3; 2,0 gam NaOH

B.  5,3 gam Na2CO3; 8,4 gam NaHCO3

Đáp án chính xác

C.  10,6 gam Na2CO3; 4,2 gam NaHCO3

D. 10,6 gam Na2CO3; 2,0 gam NaOH

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn B

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:

Xem đáp án » 28/08/2022 10,135

Câu 2:

Cho 11,2 lít CO2 vào 500 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,3 g/ml). Nồng độ mol/lit của dung dịch muối tạo thành là

Xem đáp án » 28/08/2022 7,337

Câu 3:

Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

Xem đáp án » 28/08/2022 5,515

Câu 4:

Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là :

Xem đáp án » 28/08/2022 5,200

Câu 5:

Dãy các chất có thể tác dụng với dung dịch HCl là:

Xem đáp án » 28/08/2022 5,168

Câu 6:

Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít dung dịch NaOH 0,5M ta được 2 muối với muối hiđrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol của muối trung hoà.

Xem đáp án » 28/08/2022 4,553

Câu 7:

Dẫn 448 ml CO2 (đktc) sục vào bình chứa 100 ml dung dịch KOH 0,25M. Khối lượng hai muối tạo thành là

Xem đáp án » 28/08/2022 4,339

Câu 8:

Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,516

Câu 9:

Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là

Xem đáp án » 28/08/2022 3,343

Câu 10:

Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước tạo thành dung dịch axit là:

Xem đáp án » 28/08/2022 3,330

Câu 11:

Tính chất hóa học nào không phải của axit?

Xem đáp án » 28/08/2022 2,962

Câu 12:

Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:

Xem đáp án » 28/08/2022 2,574

Câu 13:

Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2  dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là 

Xem đáp án » 28/08/2022 2,227

Câu 14:

Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là

Xem đáp án » 28/08/2022 2,057

Câu 15:

Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:  

Xem đáp án » 28/08/2022 1,949

LÝ THUYẾT

I. Tính chất hóa học của axit

1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu

- Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

- Trong hóa học, quỳ tím là chất chỉ thị màu để nhận biết dung dịch axit.

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 1: Dung dịch axit HCl làm quỳ tím đổi màu

2. Axit tác dụng với kim loại

- Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.

Ví dụ:

3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 (↑)

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (↑)

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 2: Nhôm tác dụng với H2SO4 loãng

Chú ý:

- Các kim loại Hg, Cu, Ag, Au, Pt …không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng.

- Các kim loại có nhiều hóa trị như Fe, Cr … phản ứng với HCl, H2SO4 loãng thu được muối, trong đó kim loại ở mức hóa trị thấp. Ví dụ:

2HCl + Fe → FeCl2H2 (↑)

- Axit HNO3H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro. Ví dụ:

Cu + 2H2SO4 đặc to CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

3. Axit tác dụng với bazơ

Tổng quát: Axit + bazơ → muối + H2O

Ví dụ:          

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Phản ứng của axit với bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.

 4. Axit tác dụng với oxit bazơ

Tổng quát: Axit + oxit bazơ → muối + H2O

Ví dụ:              

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

Hình 3: CuO tác dụng với HCl

5. Axit tác dụng với muối

Tổng quát: Axit + muối → axit mới + muối mới

Ví dụ:

Bài 3: Tính chất hóa học của axit (ảnh 1)

II. Axit mạnh và axit yếu

Dựa vào tính chất hóa học, axit được phân làm 2 loại:

+ Axit mạnh như HCl, H2SO4, HNO3,…

+ Axit yếu như H2S, H2CO3,…

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »