Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có xúc tác ) là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
Đáp án C.
Số trieste khác nhau thu được tối đa từ hỗn hợp glixerol và 2 axit béo khác nhau: , ,
, ,
Công thức tính nhanh số trieste tạo thành từ glixerol và axit béo khác nhau: .
Ví dụ: n=2 thì số trieste là:
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hòa tan 4,68 gam kali vào 50 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là
Trộn 100ml dung dịch với 200ml dung dịch NaOH 1,8M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là
Cho 18 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl , thu được dung dịch chứa 25,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
Dẫn khí CO qua 28 gam hỗn hợp X gồm . Sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp rắn và 2,24 lít hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 9. Giá trị của m là
10 gam hỗn hợp X gồm metan, propen và axetilen làm mất màu 48 gam trong dung dịch. Mặt khác, 13,44 lít khí X (đktc) tác dụng vừa đủ với được 36 gam kết tủa. Thành phần phần trăm về khối lượng của metan có trong X là
Cho các phát biểu sau:
(a) Không nên dùng dầu, mỡ động thực vật để lâu trong không khí.
(b) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
(c) Chỉ có các monome chứa các liên kết bội mới có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
(d) Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(e) Sự đông tụ và kết tủa protein xảy ra khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein.
(f) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường.
Số phát biểu đúng là:
Khí đinito oxit còn gọi là khí gây cười, bóng cười. Nếu lạm dụng quá mức khí này thì dẫn tới trầm cảm và có thể gây tử vong. Công thức hóa học của đinitơ oxit là
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Thí nghiệm 1 : Cho 5 giọt dung dịch và khoảng 1ml dung dịch vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Rót thêm 2ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1ml lòng trắng trứng (protein), 1ml dung dịch và 1 giọt dung dịch , Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Ở thí nghiệm 1, có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ thì hiện tượng vẫn không đổi.
(b) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhóm chức CHO.
(c) Kết thúc thí nghiệm 2, thu được sản phẩm có màu tím.
(d) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
Số phát biểu đúng là
Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là
Hỗn hợp X gồm hai chất: và . Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là
Cho từng chất: lần lượt phản ứng với đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử là