IMG-LOGO

Câu hỏi:

28/08/2022 418

Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là

A. 6,4 g

Đáp án chính xác

B. 12,8 g

C. 64 g

D. 128 g

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là:

Xem đáp án » 28/08/2022 4,555

Câu 2:

Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

Xem đáp án » 28/08/2022 1,131

Câu 3:

Dãy chất gồm các oxit bazơ là

Xem đáp án » 28/08/2022 947

Câu 4:

Nhóm chất tác dụng với dung dịch  loãng H2SO4 sinh ra chất kết tủa màu trắng

Xem đáp án » 28/08/2022 533

Câu 5:

Bazơ nào sau đây không tan trong nước

Xem đáp án » 28/08/2022 379

Câu 6:

Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:

Xem đáp án » 28/08/2022 371

Câu 7:

Axit làm quỳ tím chuyển sang màu

Xem đáp án » 28/08/2022 325

Câu 8:

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2. Chất A là

Xem đáp án » 28/08/2022 304

Câu 9:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 28/08/2022 246

Câu 10:

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

Xem đáp án » 28/08/2022 217

Câu 11:

Kim loại X có những tính chất hóa học sau:

- Phản ứng với oxi khi nung nóng;

- Phản ứng với dung dịch AgNO3;

- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là

Xem đáp án » 28/08/2022 211

LÝ THUYẾT

I. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ

1) Kim loại → muối

Ví dụ: Mg → MgCl2

Phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2H2

2. Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: K → KOH → KCl → KNO3

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

3. Kim loại → oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: Ba → BaO → Ba(OH)2 → Ba(NO2)2 → BaSO4

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

4. Kim loại → oxit bazơ → muối (1) → bazơ → muối (2) → muối (3)

Ví dụ: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

1) Muối → kim loại

Ví dụ: Cu(NO3)2 → Cu

Phương trình hóa học:

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

2) Muối → bazơ → oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

3) Bazơ → muối → kim loại

Ví dụ: Cu(OH)2 → CuSO4 →CuO

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

4) Oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: CuO → Cu

Phương trình hóa học:

CuO + CO t0 Cu + CO2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »