Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

18/07/2024 255

Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

A. Dung dch NaOH dư

Đáp án chính xác

B. Dung dch H2SO4 loãng

C. Dung dch HCl dư

D. Dung dch HNO3 loãng

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là:

Xem đáp án » 28/08/2022 4,588

Câu 2:

Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là

Xem đáp án » 28/08/2022 1,172

Câu 3:

Dãy chất gồm các oxit bazơ là

Xem đáp án » 28/08/2022 987

Câu 4:

Nhóm chất tác dụng với dung dịch  loãng H2SO4 sinh ra chất kết tủa màu trắng

Xem đáp án » 28/08/2022 570

Câu 5:

Cho 5,6g sắt vào dung dịch đồng sunfat dư. Khối lượng đồng thu được là

Xem đáp án » 28/08/2022 452

Câu 6:

Bazơ nào sau đây không tan trong nước

Xem đáp án » 28/08/2022 417

Câu 7:

Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:

Xem đáp án » 28/08/2022 404

Câu 8:

Axit làm quỳ tím chuyển sang màu

Xem đáp án » 28/08/2022 367

Câu 9:

Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2. Chất A là

Xem đáp án » 28/08/2022 333

Câu 10:

Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

Xem đáp án » 28/08/2022 288

Câu 11:

Kim loại X có những tính chất hóa học sau:

- Phản ứng với oxi khi nung nóng;

- Phản ứng với dung dịch AgNO3;

- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là

Xem đáp án » 28/08/2022 252

LÝ THUYẾT

I. Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất vô cơ

1) Kim loại → muối

Ví dụ: Mg → MgCl2

Phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2H2

2. Kim loại → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: K → KOH → KCl → KNO3

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

3. Kim loại → oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)

Ví dụ: Ba → BaO → Ba(OH)2 → Ba(NO2)2 → BaSO4

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

4. Kim loại → oxit bazơ → muối (1) → bazơ → muối (2) → muối (3)

Ví dụ: Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → Cu(NO3)2

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

II. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại

1) Muối → kim loại

Ví dụ: Cu(NO3)2 → Cu

Phương trình hóa học:

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu

2) Muối → bazơ → oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: FeCl3 → Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

3) Bazơ → muối → kim loại

Ví dụ: Cu(OH)2 → CuSO4 →CuO

Phương trình hóa học:

Bài 24: Ôn tập học kì 1 (ảnh 1)

4) Oxit bazơ → kim loại

Ví dụ: CuO → Cu

Phương trình hóa học:

CuO + CO t0 Cu + CO2

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »