Thứ bảy, 16/11/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

23/07/2024 1,400

Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A(-2;0),B(-2;2), C(4;2), D(4;0). Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên (tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M(x;y) mà x+y<2.

A. 37

Đáp án chính xác

B. 821

C. 13

D. 47

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án A

Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với (ảnh 1)

Để con châu chấu đáp xuống các điểm M(x;y) có x+y<2 thì con châu chấu sẽ nhảy trong khu vực hình thang BEIA

Để M(x;y) có tọa độ nguyên thì x thuộc {-2;-1;0;1;2}

Nếu x thuộc {-2;-1} thì y thuộc {0;1;2} => có 2.3 = 6 điểm.

Nếu x=0 thì y thuộc {0;1} => có 2 điểm.

Nếu x=1=> y=0  => có 1 điểm.

=> Có tất cả 6 + 2 + 1 = 9 điểm.

Để con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật mà đáp xuống các điểm có tọa độ nguyên thì x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4}, y thuộc {0;1;2}

Số điểm M(x;y) có tọa độ nguyên là: 7.3 = 21 điểm.

Xác suất cần tìm là: P=921=37.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Có bao nhiêu số nguyên M thuộc khoảng (-10;10) để hàm số y=|2x2-2mx+3| đồng biến trên (1;+)?

Xem đáp án » 13/11/2021 10,269

Câu 2:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Hình chiếu vuông góc của S trên AB là điểm H thỏa mãn AH=2BH. Tính theo  thể tích V của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án » 12/11/2021 8,715

Câu 3:

Cho hình chóp A.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi HK lần lượt là trung điểm của cạnh BCCD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HKSD.

Xem đáp án » 12/11/2021 7,296

Câu 4:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'(x)=(x2-1)(x-3)2019(x+2)2020, x. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là

Xem đáp án » 10/11/2021 7,098

Câu 5:

Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của đồ thị hàm số y=2x-3x+1. Khi đó, điểm I nằm trên đường thẳng có phương trình:

Xem đáp án » 12/11/2021 7,043

Câu 6:

Xét hàm số y=f(x) với x[-1;5] có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng

Xét hàm số y=f(x) với x thuộc [-1;5] có bảng biến thiên như sau:  Khẳng định nào sau đây là đúng (ảnh 1)

Xem đáp án » 10/11/2021 6,489

Câu 7:

Cho hàm số y=x3-3x+m. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho min[0;2] |y|+max[0;2]|y|=6. Số phần tử của S là:

Xem đáp án » 13/11/2021 5,978

Câu 8:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông,AB=1 , cạnh bên SA=1 và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Kí hiệu M là điểm di động trên đoạn CDN là điểm di động trên đoạn CB sao cho MAN^=45o. Thể tích nhỏ nhất của khối chóp S.AMN là?

Xem đáp án » 13/11/2021 4,139

Câu 9:

Tập nghiệm của bất phương trình log12(x2-3x+2)-1.

Xem đáp án » 12/11/2021 2,684

Câu 10:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng đi qua điểm A(2;-1;1) và song song với mặt phẳng (Q) 2x-y+3z+2=0. Phương trình mặt phẳng (α) là.

Xem đáp án » 10/11/2021 2,628

Câu 11:

Cho hàm số y=f'(x-1) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Cho hàm số y=f'(x-1) có đồ thị như hình vẽ dưới đây (ảnh 1)

Điểm cực tiểu của hàm số g(x)= π2f(x)-4x

Xem đáp án » 13/11/2021 2,560

Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) với a,b,c là các số thực dương thay đổi tùy ý sao cho a2+b2+c2=3. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng (ABC) lớn nhất bằng

Xem đáp án » 13/11/2021 2,548

Câu 13:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị được cho như hình vẽ bên dưới. Hỏi phương trình |f(x3-3x+1)-2|=1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị được cho như hình vẽ bên dưới (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/11/2021 2,542

Câu 14:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(0;-1;1), B(-2;1;-1), C(-1;3;2). Biết rằng ABCD là hình bình hành, khi đó tọa độ điểm D

Xem đáp án » 10/11/2021 2,308

Câu 15:

Cho hai hàm số f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e và g(x)=mx3+nx2+px=1 với a, b, c, d, e, m, n, p, q là các số thực. Đồ thị của hai hàm số y=f'(x); y=g'(x) như hình vẽ dưới. Tổng các nghiệm của phương trình f(x)+q=g(x)+e bằng

Cho hai hàm số f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e (ảnh 1)

Xem đáp án » 13/11/2021 2,208

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »