Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

20/07/2024 1,069

Cho dãy số xnvới xn=an+4n+2. Dãy số xnlà dãy số tăng khi:

A. a=2

B. a>2

Đáp án chính xác

C. a<2

D. a>1

 Xem lời giải  Xem lý thuyết

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

VietJack

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho dãy số (un) xác định bởi  u1=  12 và  un=  un1+2n với mọi n2. Khi đó,u50 bằng:

Xem đáp án » 30/07/2021 37,007

Câu 2:

Cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 un=2.n.un1 với mọi n2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng 

Xem đáp án » 30/07/2021 11,767

Câu 3:

Cho dãy số unđược xác định u1=1un+1=un+u2. Số hạng tổng quát un của dãy số là số hạng nào dưới đây?

Xem đáp án » 30/07/2021 11,364

Câu 4:

Cho dãy số un có số hạng tổng quát là un=2.3n với nN* . Công thức truy hồi của dãy số đó là

Xem đáp án » 30/07/2021 5,877

Câu 5:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 30/07/2021 5,092

Câu 6:

Cho dãy số un , với un=3n13n+7. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

Xem đáp án » 30/07/2021 4,452

Câu 7:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án » 30/07/2021 4,120

Câu 8:

Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là dãy số giảm

Xem đáp án » 30/07/2021 3,810

Câu 9:

Trong các dãy số dưới đây, dãy số nào là dãy số tăng?

Xem đáp án » 30/07/2021 2,627

Câu 10:

Cho dãy số( an) có an=  nn2+100   nN*. Tìm số hạng lớn nhất của dãy số

( an ).

Xem đáp án » 30/07/2021 2,526

Câu 11:

Cho dãy số an  xác định bởi an=2017sinnπ2+2018cosnπ3 . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?

Xem đáp án » 30/07/2021 1,503

Câu 12:

Tìm số hạng lớn nhất của dãy sốan an=n2+4n+11,nN* .

Xem đáp án » 30/07/2021 1,438

Câu 13:

Cho dãy số xn  xác định bởi x1=5  và xn+1=xn+n,nN* . Số hạng tổng quát xncủa dãy số  là:

Xem đáp án » 30/07/2021 890

Câu 14:

Cho dãy số an xác định bởi an=2017cos(3n+1)π6 . Mệnh đề nào dưới đây là sai

Xem đáp án » 30/07/2021 561

LÝ THUYẾT

I. Định nghĩa.

1. Định nghĩa dãy số.

Mỗi hàm số u xác định trên tập các số nguyên dương * được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số). Kí hiệu:

u:  *          n   u(n)

Người ta thường viết dãy số dưới dạng khai triển: u1, u2, u3,…,un,..,

Trong đó, un = u(n) hoặc viết tắt là (un), và gọi u1 là số hạng đầu, un là số hạng thứ n và là số hạng tổng quát của dãy số.

- Ví dụ 1:

a) Dãy các số tự nhiên chẵn: 2; 4; 6; 8; …có số hạng đầu u1 = 2, số hạng tổng quát là un = 2n.

b) Dãy các số tự nhiên chia hết cho 5 là 5; 10; 15; 20; … có số hạng đầu u1 = 5, số hạng tổng quát là un = 5n.

2. Định nghĩa dãy số hữu hạn.

- Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1, 2, 3,.., m} với m* được gọi là một dãy số hữu hạn.

- Dạng khai triển của nó là u1, u2, u3,…, um, trong đó u1 là số hạng đầu, um là số hạng cuối.

- Ví dụ 2.

a) 4, 7, 10, 13, 16, 19 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 19.

b) 1,  12,  13,  14,  15,  16 là dãy số hữu hạn có u1 = 4; u6 = 16.

II. Cách cho một dãy số.

1. Dãy số cho bằng công thức của số hạng tổng quát

- Ví dụ 3.

a) Cho dãy số (un) với un = n2.   (1)

Từ công thức (1), ta có thể xác định được bất kì một số hạng nào của dãy số. Chẳng hạn, u10 = 102 = 100.

Nếu viết dãy số này dưới dạng khai triển ta được:

1, 4, 9, 16, 25, 36,…, n2,….

b) Dãy số (un) với un=(1)nn có dạng khai triển là:

1,  12,  13,  14,   15,  16,...,(1)nn,...

2. Dãy số cho bằng phương pháp mô tả

Ví dụ 4. Số 2là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

2  =  1,414213562...

Nếu lập dãy số (un) với un là giá trị gần đúng thiếu của số2 với sai số tuyệt đối 10^-n thì:

u1 = 1,4 ; u2 = 1,41; u3 = 1,414; u4 = 1,4142,….

Đó là dãy số được cho bằng phương pháp mô tả, trong đó chỉ ra cách viết các số hạng liên tiếp của dãy.

3. Dãy số cho bằng phương pháp truy hồi

Cho một dãy số bằng phương pháp truy hồi, tức là:

a) Cho số hạng đầu (hay vài số hạng đầu).

b) Cho hệ thức truy hồi, tức là hệ thức biểu thị số hạng thứ n qua số hạng (hay vài số hạng) đứng trước nó.

- Ví dụ 5. Dãy số (un) được xác định như sau:

u1=  1;u2=  2un  =2un1+​  3un2   (n3).

Dãy số như trên là dãy số cho bằng phương pháp truy hồi.

III. Biểu diễn hình học của dãy số.

Vì dãy số là một hàm số trên * nên ta có thể biểu diễn dãy số bằng đồ thị. Khi đó trong mặt phẳng tọa độ, dãy số được biểu diễn bằng các điểm có tọa độ (n ; un).

Ví dụ 6: Dãy số (un) với un=n+1n có biểu diễn hình học như sau:

Bài 2: Dãy số (ảnh 1)

IV. Dãy số tăng, dãy số giảm và dãy số bị chặn

1. Dãy số tăng, dãy số giảm.

- Định nghĩa 1:

Dãy số (un) được gọi là dãy số tăng nếu ta có un +1 > un với mọi n*.

Dãy số (un) được gọi là dãy số giảm nếu ta có un +1 < un với mọi n*.

- Ví dụ 7. Dãy số (un) với un = 2 – 2n là dãy số giảm.

Thật vậy, với mọi n* xét hiệu un +1 – un. Ta có:

un +1 – un = 2 – 2(n + 1) – (2 – 2n) = – 2  < 0

Do un +1 – un < 0 nên un +1 < un với mọi n*

Vậy dãy số đã cho là dãy số giảm.

- Chú ý:

Không phải mọi dãy số đều tăng hoặc giảm. Chẳng hạn dãy số (un) với un = (– 1)n tức là dãy: – 1, 1, – 1, 1, – 1, 1, – 1…không tăng cũng không giảm.

2. Dãy số bị chặn.

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại một số M sao cho:

un  M,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại một số m sao cho:

un  m,  n*

- Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m; M sao cho:

m    un  M,  n*

- Ví dụ 8. Dãy số (un) với un  =  1n bị chặn vì 0 < un ≤ 1.

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »