Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng 3 lần đường kính của đáy, một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là một khối cầu có đường kính bằng đường kính phía trong của cốc nước. Người ta từ từ thả vào cốc nước viên bi và khối nón đó (như hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bể dày của lớp vỏ thủy tinh).
Đáp án D
Gọi R là bán kính khối trụ, 6R là chiều cao khối trụ, chiền cao khối nón là 4R.
Thể tích khối cầu và khối nón là
Thể tích khối trụ
Tỉ số thể tích nước còn lại và nước ban đầu là
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số y=f(x) hàm số y=f'(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có nghiệm thuộc khoảng (-1;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có Tính độ dài đường cao AH của hình chóp A.BCD
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Hàm số g(x)=f(x)+2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số có đồ thị với m là tham số thực. giả sử cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ. Gọi và là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Tìm m để
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Đồ thị hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Cho hàm số Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên.
Số nghiệm thực cùa phương trình là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất
Cho lăng trụ ABC.A'B'C' trên các cạnh AA', BB', lấy các điểm M, N sao cho Mặt phẳng (C'MN) chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi là thể tích của khối chóp là thể tích của khối đa diện ABCMNC'. Tỉ số bằng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCD là Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SCD)
Tính diện tích xung quanh của hình nón có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=5
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
Cho hai hàm số và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đường thẳng d: y=x+m cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho là gốc tọa độ. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên bằng bao nhiêu?