IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có đáp án (Đề số 6)

  • 19007 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho đồng biến (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy hàm không xác định tại x=-2 và cả hai nhánh của đồ thị đều đi từ dưới đi lên (nhìn theo hướng từ trái sang phải), do đó hàm số đồng biến trên khoảng ;2 và 2;+


Câu 2:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Tổng số (ảnh 1)

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là

Xem đáp án

Đáp án B

limx+fx=3 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang khi x+

limxfx= đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang khi x-

limx1+fx=+ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=-1

limx1+fx=limx1fx=+ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=1

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3.


Câu 3:

Cho hàm số y=ax, với 0<a1. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Đồ thị hàm số y=ax, với 0<a1 có tiệm cận ngang là trục hoành và không có tiệm cận đứng


Câu 4:

Phương trình log3x +1=2 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện. x+1>0x>1

Ta có log3x+1=2x+1=32x+1=9x=8

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=8


Câu 5:

Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=x+cosx.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fxdx=x+cosxdx=x22+sinx+C


Câu 6:

Nếu 13fxdx=5, 35fxdx=2 thì 15fxdx bằng

Xem đáp án

Đáp án C

15fxdx=13fxdx+35fxdx=52=3


Câu 7:

Cho hai số phức z1=1+2i và z2=23i. Phẩn ảo của số phức w=3z12z2 là

Xem đáp án

Đáp án A

w=3z12z2=31+2i223i=1+12i. Vậy phần ảo của số phức w là 12 


Câu 8:

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án D

Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng A (ảnh 1)

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng.


Câu 9:

Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón có bán kính đáy r=3 và độ dài đường sinh l=5

Xem đáp án

Đáp án D

Diện tích xung quanh Sxq của hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh lSxq=πrl=π.3.5=15π(đvdt).


Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1;0;2, B2;1;1. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác OAB.

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử GxG;yG;zGxG=0+1+23=1yG=0+0+13=13zG=0+2+13=1G1;13;1


Câu 11:

Trong hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng α:x+2yz+3=0 và đường thẳng d:x31=y+12=z41. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có nα=1;2;1,ud=1;2;1nα=udαd


Câu 12:

Mặt phẳng đi qua 3 điểm M1;0;0,N0;1;0,P0;0;2 có phương trình là

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình viết theo đoạn chắn đi qua 3 điểm M1;0;0,N0;1;0,P0;0;2 là

x1+y1+z2=12x2y+z2=0


Câu 13:

Có bao nhiêu cách xếp 6 học sinh vào một bàn dài có 6 chỗ?

Xem đáp án

Đáp án A

Có 6! cách xếp 6 học sinh vào bàn ngang 6 chỗ


Câu 14:

Cho cấp số cộng un có số hạng đầu u1=1 và công sai d=2. Tổng của 2020 số hạng đầu bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức tổng n số hạng đầu của cấp số cộng ta có: Sn=nu1+un2=nu1+nn12d=2020.1+2020.2019=4080400


Câu 15:

Cho hàm số y=x332x2+3x+1. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng

Xem đáp án

Đáp án A

TXĐ: D=

y'=x24x+3, y'=0x=1,x=3 .

Ta có bảng biến thiên sau:

Cho hàm số y=x^3/3-2x^2+3x+1. Giá trị cực tiểu (ảnh 1)

yCT=1

 


Câu 16:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=x22x+5 trên [0;3]. Giá trị của biểu thức M+m bằng

Xem đáp án

Đáp án D

y'=2x22.x22x+5;y'=02x2=0x=1

y1=2;y0=5;y3=8=22

So sánh 4 giá trị trên với nhau M=22;m=2M+m=22+1


Câu 17:

Gọi M(a;b) là điểm thuộc đó thị (C) của hàm số y=x33x22+2x+43 sao cho tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc lớn nhất. Tồng 2a+4b bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Tính y'=x2x+2

Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(a;b) là y'a=a2a+2=a+122+94=94a+12294

Hệ số góc y'(a) lớn nhất (dấu = xảy ra) khi chỉ khi a+122=0a=12

Thay x=a=12 và hàm số đã cho, ta có: b=1312312122+212+43=14

2a+4b=0


Câu 18:

Cho hàm số fx=ax3+ bx2+cx+ d a,b,c,d. Đồ thị của hàm số y=f(x) như hình vẽ bên.

Số nghiệm thực cùa phương trình 3fx+4=0 là

Cho hàm số f(x)=ax^3+bx^2+cx+d(a,b,c,d thuộc R) (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có 3fx+4=0fx=43, do đó số nghiệm của phương trình đã cho bằng với số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(x) với đường thẳng y=43

Cho hàm số f(x)=ax^3+bx^2+cx+d(a,b,c,d thuộc R) (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị, ta có đường thẳng y=43 cắt đồ thị hàm số đã cho tại 1 điểm.


Câu 19:

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau. Hàm số g(x) (ảnh 1)

Hàm số g(x)=f(x)+2020 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có g'(x)=f(x), suy ra bảng biến thiên của hàm gx=fx+2020 chính là bảng biên thiên của hàm số y=f(x)


Câu 20:

Ông B dự định gửi vào ngân hàng một số tiền với lãi suất 6,5%/năm. Biết rằng cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ gộp vào vốn ban đầu. Hỏi số tiền A (triệu đồng, A) nhỏ nhất mà ông B cần gửi vào ngân hàng để sau 3 năm số tiền lãi đủ để mua xe máy trị giá 48 triệu đồng là

Xem đáp án

Đáp án B

Sau 3 năm số tiền ông B có được cả gốc lẫn lãi là: A1+0,0653.  Theo giả thiết ông B có số tiền lãi 48 triệu đồng nên ta có phương trình: A1+0,0653=A+48A=481,06531231


Câu 21:

Với mọi số thực dương ab thoả mãn a2+b2=8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có a2+b2=8aba2+2ab+b2=10ab(a+b)2=10ab

log(a+b)2=log10ab2loga+b=1+loga+logbloga+b=121+loga+logb


Câu 22:

Cho hai hàm số y=ax và y=logbx có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?

Cho hai hàm số y=a^x và y=logb x có đồ thị như hình (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Từ hình vẽ ta có:

Hàm số y=ax đồng biến trên nên a>1

Hàm số y=logbx nghịch biến trên 0;+ nên 0<b<10<b<1<a


Câu 23:

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên bằng bao nhiêu?

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy x3;0 thì x1x2+4x1 nên S=30x1x2+4x1dx=30x23xdx=92


Câu 24:

Cho số phức z thỏa mãn 2iz+1+5i1+i=7+10i

Môđun của số phức w=z2+20+3i là

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 2iz+1+5i1+i=7+10i2iz+3+2i=7+10i2iz=4+8i

Suy ra z=4+8i2i=4i nên w=4i2+20+3i=4+3i. Vậy w=5


Câu 25:

Gọi z1z2 là hai nghiệm phức của phương trình  z22z+10=0. Tính A=z12+z22.

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình z22z+10=0 1 có hai nghiệm phức là z1=1+3i và z2=13i.

Ta có: A=13i2+1+3i2=86i+8+6i=20.

Vậy A=20


Câu 26:

Tính thể tích khối chóp tứ giác S.ABCD biết AB=a, SA=a

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có SO=SA2OA2=a2a22=a22

Ta có VS.ABCD=13SO.SABCD

Tính thể tích khối chóp tứ giác S.ABCD biết AB=a (ảnh 1)

=13.a22a2=a326 (đvtt)


Câu 27:

Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của ABCD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN được hình trụ (T). Diện tích toàn phần của hình (T) là

Xem đáp án

Đáp án C

Quay hình vuông ABCD xung quanh MN ta được hình trụ như hình vẽ. Khi đó:

Cho hình vuông ABCD cạnh 8 cm. Gọi M, N lần lượt là trung (ảnh 1)

r=AB2=4cm,l=h=AD=8cmStp=2πrh+2πr2=2π.4.8+2π.42=96πcm2


Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua điểm M(1;-2;5) và vuông góc với mặt phẳng α:4x3y+2z+5=0 là

Xem đáp án

Đáp án B

Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng α: 4x3y+2z+5=0 nên d có vectơ chỉ phương là ud4;3;2.


Câu 29:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A0;1;1; B1;1;2; C1;1;0; D0;0;1. Tính độ dài đường cao AH của hình chóp A.BCD

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có BA=1;0;3;BC=0;2;2;BD=1;1;1. 

  BC,BD=0;2;2BC,BD.BA=6

VABCD=16.BC,BD.BA=16.6=1 (đvtt)

SBCD=12.BC,BD=12.02+22+22=2 (đvdt)

Ta có VABCD=13.AH.SBCDAH=3VABCDSBCD=32=322


Câu 30:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC' và CD' là

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có D'AC//BA'C' nên dCD';BC'=dD'AC;BA'C'

=dD';BA'C'=dA';BA'C'

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a (ảnh 1)

Từ đây ta tính dA';BA'C'=a3


Câu 31:

Mỗi bạn An, Bình chọn ngẫu nhiên 3 chữ số trong tập 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Tính xác suất để trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một chữ số giống nhau

Xem đáp án

Đáp án D

Không gian mẫu Ω=C103.C103=14400 .

Gọi A là biến cố “Trong hai bộ ba chữ số mà An và Bình chọn ra có đúng một chữ số giống nhau”.

Chọn số giống nhau ở cả hai bạn An và Bình là: 10 cách.

Chọn hai số còn lại của An là: C92 cách.

Chọn hai số còn lại của Bình là: C72 cách.

Vậy A=10.C92.C72=7560PA=AΩ=2140


Câu 32:

Cho hàm số y=f(x) hàm số y=f'(x) liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình fx=3x+m có nghiệm thuộc khoảng (-1;1)

Cho hàm số y=f(x) hàm số y=f'(x) liên tục trên  và có (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có fx=3x+mfx3x=m.

Để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng (-1;1) thì đường thẳng y=m phải cắt đồ thị hàm số gx=fx3x, x1;1.

Xét hàm số gx=fx3x, x1;1.

Có g'x=f'x3.

Nhìn đồ thị f'(x) ta thấy, với x1;1 thì 1<f'x<3g'x=f'x3<0.

Do đó, ta có bảng biến thiên như hình bên

Cho hàm số y=f(x) hàm số y=f'(x) liên tục trên  và có (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên, suy ra giá trị cần tìm là g1<m<g1f1+3<m<f13 .


Câu 33:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y=ffsinx trên đoạn π2;0. Giá trị của M-m bằng

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

xπ2;0sinx1;0

Nhìn đồ thị f(x) ta thấy, với x1;0 thì 2fx1.

Vì sinx1;02fsinx1

1fsinx2

Mặt khác, nhìn đồ thị f(x) ta thấy với 1x2 thì  2fx1.

Vì 1fsinx22ffsinx1M=1, m=2Mm=3.


Câu 34:

Cho phương trình 9x22x+12m.3x22x+1+3m2=0. Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt là

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=3x121.

Phương trình trở thành t22mt+3m2=0m=t222t3*

(t=32 không phải là nghiệm của phương trình).

Xét hàm ft=t222t3 trên 1;+\32

Ta có f't=2t26t+42t32,f't=0t=1t=2

Bảng biến thiên

Cho phương trình 9^x^2-2x+1-2m.3^x^2-2x+1 (ảnh 1)

Phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 1 và khác 32. Dựa vào bảng biến thiên ta có m>2


Câu 35:

Giả sử hàm số y=f(x) liên tục, nhận giá trị dương trên 0;+ và thỏa mãn f1=e,fx=f'x.3x+1, với mọi x>0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

Xét x0;+ và f(x)>0 ta có: fx=f'x.3x+1f'xfx=13x+1

f'xfxdx=13x+1dx=1fxdfx=23123x+1d3x+1

lnfx=233x+1+Cfx=e233x+1+C

Theo bài ra ta có: f(1)=e nên e43+C=eC=13fx=e233x+113

Do đó f510,312310<f5<11


Câu 36:

Cho hàm số y=x43x2+m có đồ thị Cm với m là tham số thực. giả sử Cm cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt như hình vẽ. Gọi S1,S2 và S3 là diện tích các miền gạch chéo được cho trên hình vẽ. Tìm m để S1+S2=S3

Cho hàm số y=x^4-3x^2+m có đồ thị (Cm) A. m (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án D

Giả sử x=b là nghiệm dương lớn nhất của phương trình x43x2+m=0. Khi đó ta có b43b2+m=0 1.

Nếu xảy ra S1+S2=S3 thì

0bx43x2+mdx=0b55b3+mb=0b45b2+m=02 (do b>0)

Từ (1) và (2) , trừ vế theo vế ta được 45b42b2=0b2=52 (do b>0)

Thay trở lại vào (1) ta được m=54


Câu 37:

Tập hợp các số phức w=1+iz+1 với z là số phức thỏa mãn z11 là hình tròn. Tính diện tích hình tròn đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta đặt w=x+yi x,y thì w=1+iz+1w=1+iz1+i+2

wi2=z11+iwi2=z1.1+i

x22+y12=2.z122R=2

S=πR2=2π


Câu 39:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P: x2y+2z3=0 và mặt cầu S: x2+y2+z210x+6y10z+39=0. Từ một điểm M thuộc mặt phẳng (P) kẻ một đường thẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm N. Tính khoảng cách từ M tới gốc tọa độ biết rằng MN=4

Xem đáp án

Đáp án D

Xét mặt cầu S: x52+y+32+z52=20I5;3;5,R=25.

Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng P:dI;P=52.3+2.5312+22+22=6

Khi đó MN2+IN2=MN2+R2=42+252=36=d2IM(P)

Suy ra phương trình của IMx51=y+32=z52;MIMMt+5;32t;2t+5

Mà MPt+522t3+22t+53=0t=2M3;1;1OM=11


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Biết thể tích khối chóp S.ABCDa33. Tính góc φ giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (SCD)

Xem đáp án

Đáp án C

Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cắt nhau theo giao tuyến SA và cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD) nên SAABCD.

Do đó SA=3VS.ABCDSABCD=a.

Tam giác SAD vuông tại A nên SD=SA2+AD2=a2.

Ta có CDAD,CDSACDSADCDSD.

Vậy diện tích tam giác SCD là: SSCD=12SD.CD=a222.

Gọi I là hình chiếu của B lên mặt phẳng (SCD) khi đó SB,SCD^=SB,SI^=BSI^.

Mặt khác, BI=3VB.SCDSSCD=3VS.ABCD2SSCD=a22

Tam giác SAB vuông tại A nên SB=SA2+AB2=a2.

Tam giác SIB vuông tại I nên sinBSI^=BISB=12BSI^=300.

Vậy SB,SCD^=30°.


Câu 41:

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.

Đồ thị hàm số y=fx.x2+xfx2x21x242x+1 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án B

Trước tiên ta rút gọn phần thức fx.x2+xfx2x21x242x+1, khi phân thức này đã tối giản thì về cơ bản, ứng với mỗi một nghiệm của mẫu ta sẽ được một đường tiệm cận đứng, tuy nhiên phải lưu ý các trường hợp đặc biệt.

Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ (ảnh 2)

+) Ta thấy đồ thị y=f(x) tiếp xúc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0 và cắt trục hoành tại hai điểm có hoành độ lần lượt là 1,2 nên phương trình f(x)=0 có nghiệm kép x=0 và hai nghiệm đơn x=1; x=2

fx=x02x1x2gx=x2x1x2gx với g(x) vô nghiệm.

+) Đường thẳng y=2 cắt đồ thị hàm số y=f(x) tại hai điểm có hoành độ x=a, x=b 1<a<0,2<b<3, nên phương trình f(x)=2 có hai nghiệm đơn x=a, x=b 1<a<0,2<b<3

fx2=xaxbhx với h(x) vô nghiệm.

Vậy ta có y=fx.x2+xfx2x21x242x+1=gxhx.x2x1x2.x2+xxaxbx21x242x+1 =gxhx.x2.x2+xxaxbx+1x+22x+1

Ta thấy với x=a 1<a<0 và x=12 thì x2+x<0 nên x2+x không tồn tại.

Do đó đồ thị hàm số có các đường tiệm cận đứng là x=b,x=1,x=2.


Câu 42:

Đường thẳng d: y=x+m cắt đồ thị hàm số y=x1x+1 tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho OA2+OB2=2,O là gốc tọa độ. Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Để d:y=x+m cắt đồ thị hàm số y=x1x+1 tại 2 đỉểm phần biệt A, B thì phương trình x+m=x1x+1 phải có 2 nghiệm phân biệt.

x2+mx+m+1=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x21

Δ=m24m4>012+m1+m+10m<222,m>2+2220m>2+22m<222*

Gọi Ax1;x1+m,Bx2;x2+m, ta có

OA2+OB2=2x12+x1+m2+x22+x2+m2=2x12+x22+mx1+x2+m2=1x1+x222xxx2+mxx+x2+m2=1m22m+1+mm+m2=1m22m3=0m=1m=3

Kết hợp với điều kiện (*) ta chọn m=-1


Câu 43:

Cho hàm số y=f(x) có đúng ba điểm cực trị là 0, 1, 2 và có đạo hàm liên tục trên  Khi đó hàm số y=f4x4x2 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo đề bài thì y=f(x) có đúng ba điểm cực trị là 0,1, 2 và y=f'(x) liên tục trên 

f'x=0x=0x=1x=2ux=0; với ba nghiệm 0; 1; 2 là nghiệm đơn hoặc bội lẻ,

còn ux=0 chỉ có nghiệm bội chẵn không thuộc tập [0;1;2]

Đặt gx=f4x4x2, ta có:

g'x=48xf'4x4x2.

g'x=048x=0f'4x4x2=0

g'x=048x=04x4x2=04x4x2=14x4x2=2u4x4x2=02x1=0xx1=02x12=0u4x4x2=0x=0x=1x=12u4x4x2=0

+) Xét phương trình u4x4x2=0.

Giả sử a là một nghiệm của phương trình u(x)=0 thì từ a0;1;2 ta thấy phương trình 4x4x2=a không có nghiệm nào thuộc tập 0;12;1. Suy ra các nghiệm x=0;x=1 là nghiệm đơn còn x=12 là nghiệm bội 3 của phương trình f'4x4x2=0

+) Nếu phương trình u4x4x2=0 có nghiệm thì các nghiệm đó cũng là các nghiệm bội chẵn của phương trình f'4x4x2=0

Vậy tập nghiệm đơn, nghiệm bội lẻ của phương trình g(x)=0 là 0;12;1. Do đó, hàm số gx=f4x4x2 có 3 điểm cực trị.


Câu 44:

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình log22x2+mx+1x+2+2x2+mx+1=x+2 có hai nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện

x+2>02x2+mx+1>0

Phương trình ban đầu tương đương

log22x2+mx+1x+2+2x2+mx+1=x+2log22x2+mx+1+2x2+mx+1=log2x+2+x+2

f2x2+mx+1=fx+21

Xét hàm số ft=log2t+t với t0;+ có f't=1tln2+1>0,t0;+

ft đồng biến trên 0;+ nên (1)2x2+mx+1=x+2

Từ đó x>22x2+mx+1=x+22x>2x2+m4x3=02

Để có hai nghiệm thực phân biệt thì (2) có hai nghiêm phân biệt x1,x2 lớn -2

Δ=m42+12>0x1+2+x2+2>0x1+2.x2+2>0mx1+x2+4=0x1x2+2x1+x2+4=0m4m+4>03+24m+4>0

m<8m<92m<92 mà m*m1;2;3;4


Câu 45:

Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn f(0)=3 và fx+f2x=x22x+2,x. Tích phân 02xf'xdx bằng

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tích phân từng phần, ta có 02xf'xdx=xfx0202fxdx

Từ fx+f2x=x22x+2,x 1

Thay x=0 vào (1) ta được f0+f2=2f2=2f0=23=1

Xét 02fxdx

Đặt x=2tdx=dt, đồi cận: x=0t=2x=2t=0

Khi đó I=20f2tdt=02f2tdtI=02f2xdx

I=20f(2t)dt=02f(2t)dtI=02f(2x)dx

Do đó ta có 02fx+f2xdx=02x22x+2dx

202fxdx=8302fxdx=43

Vậy 02xf'xdx=xfx0202fxdx=2143=103.


Câu 46:

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [0;4] thỏa mãn f''xfx+fx22x+13=f'x2 và f(x)>0 với mọi x0;4. Biết rằng f'0=f0=1, giá trị của f(4) bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: f''xfx+fx22x+13=f'x2f''xfxf'x2=fx22x+13

f''xfxf'x2fx2=12x+13f'xfx'=12x+13f'xfx=12x+13dxf'xfx=2x+132dxf'xfx=12x+1+C1

Thay x=0 ta được C1=0

f'xfx=12x+1f'xfxdx=dx2x+1lnfx=2x+1+C2

Thay x=0 ta được C2=1.

lnfx=2x+11

Thay x=4 ta được lnf4=2f4=e2.


Câu 47:

Cho số phức z thỏa mãn z=1. Gọi Mm lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=z+1+z2z+1. Tính giá trị M.m

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi z=x+yi; x;y. Ta có: z=1z.z¯=1.

Đặt t=z+1, ta có 0=z1z+1z+1=2t0;2

Ta có t2=1+z1+z¯=1+z.z¯+z+z¯=2+2xx=t222

Suy ra z2z+1=z2z+z.z¯=zz1+z¯=2x12=2x1=t23

Xét hàm số ft=t+t23,t0;2

Dùng đạo hàm tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm f(t) suy ra

maxft=134 khi t=12;minft=3 khi t=3M.n=1334


Câu 48:

Cho lăng trụ ABC.A'B'C' trên các cạnh AA', BB', lấy các điểm M, N sao cho AA'=4A'M, BB'=4B'N. Mặt phẳng (C'MN) chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích của khối chóp C'.A'B'NM,V2 là thể tích của khối đa diện ABCMNC'. Tỉ số V1V2 bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt V=VABC.A'B'C'

Lấy điểm E trên CC' sao cho CC'=4C'E.

Suy ra A'MA'A=B'NB'B=C'EC'C=14MNE//ABC.

Ta có: VC'MNE=13VA'B'C'.MNE (chóp và lăng trụ có chung đáy, đường cao)

V1=23VA'B'C'.MNE

Mặt khác VA'B'C'.MNE=14V (hai lăng trụ có chung đáy và tỉ lệ đường cao bằng dM,A'B'C'dA,A'B'C'=MA'AA'=14

Suy ra V1=23.14V=16VV2=V16V=56VV1V2=15


Câu 49:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho x2+y2+z2+2mx2m1ymz+m2=0 là phương trình của mặt cầu Sm. Biết với mọi số thực m thì Sm. luôn chứa một đường tròn cố định. Tìm bán kính I của đường tròn đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi M(x;y;z) là một điểm thuộc đường tròn cố định với mọi số thực m, khi đó ta có:

x2+y2+z2+2mx2m1ymz+m2=0 đúng với m

 m2x2yz+1+x2+y2+z2+2y2=0 đúng với m

 2x2yz+1=0x2+y2+z2+2y2=0

Vậy đường tròn cố định là giao tuyến của mặt phẳng 2x2yz+1=0 và mặt cầu x2+y2+z2+2y2=0 có tâm I(0;-1;0) bán kính R=3

Do đó bán kính đường tròn r=R2dI,P2=32+122+22+122=2


Câu 50:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A7;2;3, B1;4;3, C(1;2;6),D1;2;3 và điểm M tùy ý. Tính độ dài đoạn OM khi biểu thức P=MA+MB+MC+3MD đạt giá trị nhỏ nhất

Xem đáp án

Đáp án C

Giả sử Mx+1;y+2;z+3.

Ta có MA=x62+y2+z2x66x.

MB=x2+y22+z2y22yMC=x2+y2+z32z33z3MD=x2+y2+z2x+y+z2x+y+z

Do đó P=MA+MB+MC+3MD6x+2y+3z+x+y+z=11

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 11 khi và chỉ khi  x62+y2+z2=6xx2+y22+z2=2yx2+y2+z32=3z3x2+y2+z2=z+y+z

6x02y03z0x+y+z0x=y=z=0x=y=z=0M1;2;3 khi đó OM=14


Bắt đầu thi ngay