Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,06 mol khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hết 0,128 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,24M thấy thoát ra 0,03 mol khí CO2.
+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,24M vào phần 2 thấy thoát ra 0,024 mol khí CO2.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,312 gam.
B. 8,368 gam.
C. 12,272 gam.
D. 10,352 gam.
Chọn D
Do lượng CO2 thoát ra khác nhau nên HCl không dư.
Trong phần 1 đặt a, b là số mol và đã phản ứng.
—>= 2a + b = 0,048
= a + b = 0,03
—> a = 0,018 và b = 0,012 —> Tỉ lệ 3 : 2
Khi đó phần 2 chứa = 3x và = 2x
= 3x + 0,024 = 0,048
—> x = 0,008
Vậy phần 2 chứa = 0,024 và = 0,016
—> Y chứa = 0,048 và = 0,032
Bảo toàn điện tích —> = 0,128
Bảo toàn C —> = 0,048
—> Quy đổi hỗn hợp đầu thành Na (0,128), Ba (0,048), O (z mol)
Bảo toàn electron:
—> = 0,052
—> m = = 10,352 gam
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là
Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,64 mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2,64m gam chất tan. Khối lượng m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Dầu mỡ bôi trơn xe máy có thành phần chính là hiđrocacbon.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Alanin và Lysin đều có một nguyên tử nitơ trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
Hòa tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm
Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3.
(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2.
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch KOH.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là