Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (Đề 24)

  • 4809 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức của sắt(II) oxit là
Xem đáp án
Chọn đáp án D. FeO.

Câu 3:

Chất nào dưới đây thuộc loại polisaccarit?
Xem đáp án
Chọn đáp án B. Glucozơ.

Câu 5:

Chất phản ứng được với dung dịch CaCl2 tạo kết tủa là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. Na2CO3.

Câu 9:

Polime nào dưới đây trong thành phần chứa nguyên tố oxi?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Nilon-6,6.

Câu 10:

Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?

Xem đáp án
Chọn đáp án C. NaOH.

Câu 12:

Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. anilin.

Câu 13:

Phương pháp dùng để điều chế kim loại mạnh là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. điện phân nóng chảy.

Câu 15:

Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. C15H31COONa.

Câu 16:

Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. etilen.

Câu 17:

Thủy phân este CH3CH2COOCH3 thu được ancol có công thức là

Xem đáp án
Chọn đáp án A. CH3OH.

Câu 18:

Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?
Xem đáp án
Chọn đáp án D. Boxit.

Câu 19:

Trong hợp chất nào dưới đây Crom có số oxi hóa +6?

Xem đáp án
Chọn đáp án D. K2Cr2O7.

Câu 21:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Chọn đáp án B. Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 22:

Cho các este sau: metyl fomat, metyl acrylat, vinyl axetat, metyl propionat. Có bao nhiêu este tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?
Xem đáp án

Chọn C

Có 2 este tham gia phản ứng trùng hợp do phân tử có C=C là:

metyl acrylat: CH2=CH-COO-CH3

vinyl axetat: CH3COO-CH=CH2


Câu 23:

Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D

 nAl2O3= 20,4/102 = 0,2 mol

4Al + 3O2 —> 2Al2O3

0,4…………………..0,2

—> = 0,4.27 = 10,8 gam


Câu 25:

Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là

Xem đáp án

Chọn B

Fe3O4 + H2SO4 —> Fe2(SO4)3 + FeSO4 + H2O

Cu + Fe2(SO4)3 —> CuSO4 + FeSO4

Chất rắn không tan là Cu dư

—> Muối trong dung dịch chỉ có FeSO4 và CuSO4

 

 


Câu 27:

Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là

Xem đáp án

Chọn D

Ca(OH)2 dư —>  nCO2=nCaCO3=1,2

—> nC6H12O6  phản ứng = 0,6

—> nC6H12O6  cần dùng = 0,6.180/60% = 180 gam


Câu 29:

Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X, Y lần lượt là

Xem đáp án
Chọn đáp án B. xenlulozơ, glucozơ.

Câu 30:

Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm gồm

Xem đáp án

Chọn B

CH3COOCH3 + NaOH —> CH3COONa + CH3OH

CH3COOC2H5 + NaOH —> CH3COONa + C2H5OH

—> Sản phẩm gồm 1 muối + 2 ancol


Câu 31:

Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn A

Các axit béo đều 18C nên

quy đổi X thành (C17H35COO)3C3H5 (x) và H2 (-0,04)

Bảo toàn electron:

x(57.4 + 110 – 6.2) – 0,04.2 = 3,24.4 —> x = 0,04

Muối gồm = C17H35COONa  (3x = 0,12) và H2 (-0,04)

—> m muối = 36,64 gam


Câu 33:

Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,64 mol KOH, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2,64m gam chất tan. Khối lượng m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B

Xét tỉ lệ m muối / mP2O5 :

mK3PO4/mP2O5= 212.2/142 = 2,99

mK2HPO4/mP2O5 = 174.2/142 = 2,45

Dễ thấy 2,64 nằm trong khoảng 2,45 đến 2,99

nên sản phẩm là 2 muối K3PO4 và K2HPO4

—> KOH đã hết và  nH2O=nKOH= 0,64

nP2O5=anH3PO4=2a

Bảo toàn khối lượng: 98.2a + 0,64.56 = 2,64.142a + 0,64.18

—> a ≈ 0,136 —> m = 142a ≈ 19,3 gam


Câu 34:

Cho các thí nghiệm sau:

(a) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.

(c) Sục khí NH3 dư vào dung dịch chứa AlCl3.

(d) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chứa NaAlO2.

(e) Cho từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch KOH.

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết là

Xem đáp án

Chọn C

a) CO2 + Ca(OH)2 —> CaCO3 + H2O

CO2 + H2O + CaCO3 —> Ca(HCO3)2

(b) Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 —> Al(OH)3 + BaSO4

Ba(OH)2 + Al(OH)3 —> Ba(AlO2)2 + H2O

(c) NH3 + H2O + AlCl3 —> Al(OH)3 + NH4Cl

(d) HCl + H2O + NaAlO2 —> NaCl + Al(OH)3

HCl + Al(OH)3 —> AlCl3 + H2O

(e) Al(NO3)3 + KOH —> KAlO2 + KNO3 + H2O

Al(NO3)3 + KAlO2 + H2O —> Al(OH)3 + KNO3


Câu 35:

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào nước, thu được 0,06 mol khí H2 và dung dịch X. Hấp thụ hết 0,128 mol khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y (chỉ chứa các muối) và kết tủa Z. Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:

+ Cho từ từ phần 1 vào 200 ml dung dịch HCl 0,24M thấy thoát ra 0,03 mol khí CO2.

+ Nếu cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 0,24M vào phần 2 thấy thoát ra 0,024 mol khí CO2.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn D

Do lượng CO2 thoát ra khác nhau nên HCl không dư.

Trong phần 1 đặt a, b là số mol CO32-  vàHCO3-  đã phản ứng.

—>nHCl= 2a + b = 0,048

 nCO2= a + b = 0,03

—> a = 0,018 và b = 0,012 —> Tỉ lệ 3 : 2

Khi đó phần 2 chứa nCO32 = 3x và nHCO3  = 2x

H++CO32HCO3

3x.....3x.............3x

H++HCO3CO2

0,024...5x.........0,024

nH+= 3x + 0,024 = 0,048

—> x = 0,008

Vậy phần 2 chứa  nCO32 = 0,024 và nHCO3  = 0,016

—> Y chứa nCO32 = 0,048 và nHCO3  = 0,032

Bảo toàn điện tích —> nNa+  = 0,128

Bảo toàn C —> nBaCO3=nCO2nCO32nHCO3  = 0,048

—> Quy đổi hỗn hợp đầu thành Na (0,128), Ba (0,048), O (z mol)

Bảo toàn electron:nNa+2nBa=2nO+2nH2

—> nO  = 0,052

—> m = mNa+mBa+mO= 10,352 gam


Câu 37:

Đốt cháy hoàn toàn 34,1 gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, axit glutamic và axit oleic cần vừa đủ 2,025 mol O2, thu được CO2, N2 và 27,9 gam H2O. Mặt khác, nếu cho 34,1 gam X vào 400 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Xem đáp án

Chọn A

Quy đổi X thành C2H3ON (a), CH2 (b), CO2 (c) và H2O (a)

mX = 57a + 14b + 44c + 18a = 34,1

 nO2= 2,25a + 1,5b = 2,025

nH2O= 1,5a + b + a = 1,55

—> a = 0,2; b = 1,05; c = 0,1

 nKOH= 0,4 > a + c nên kiềm dư

—> nH2O sản phẩm trung hòa = a + c

Bảo toàn khối lượng:

 mX+mKOH=m rắn + mH2O  sản phẩm trung hòa

—> m rắn = 51,1 gam


Câu 38:

Hỗn hợp E chứa amin no, đơn chức, mạch hở X, ankan Y và anken Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần dùng vừa đủ 1,03 mol O2 thu được H2O, 0,56 mol CO2 và 0,06 mol N2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Chọn C

Bảo toàn O —> nH2O  = 0,94

Bảo toàn N —>nAmin=2nN2= 0,12

nH2OnCO2=1,5nAmin+nAnkan

nAnkan=0,2

nAnken=nEnAminnAnkan=0,08

Đặt n, m, p là số C của amin, ankan và anken

—> nCO2 = 0,12n + 0,2m + 0,08p = 0,56

—> 3n + 5m + 2p = 14

Do n ≥ 1, m ≥ 1 và p ≥ 2 nên n = m = 1 và p = 3 là nghiệm duy nhất.

Vậy E chứa CH5N (0,12 mol), CH4 (0,2 mol) và C3H6 (0,08 mol)

—> % CH5N = 36,19%


Câu 39:

Hỗn E gồm ba axit đơn chức, mạch hở X, Y, Z và trieste T. Đốt cháy hoàn toàn 22,36 gam E cần dùng vừa đủ 2,01 mol O2. Toàn bộ lượng E trên tác dụng tối đa với 0,09 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, cho 22,36 gam E trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol NaOH, thu được glixerol và dung dịch F chỉ chứa m gam hỗn hợp ba muối của X, Y, Z. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn A

Quy đổi 22,36 gam E thành HCOOH (a), (HCOO)3C3H5 (b), CH2 (c) và H2 (-0,09)

 mE= 46a + 176b + 14c – 0,09.2 = 22,36

nO2= 0,5a + 5b + 1,5c – 0,09.0,5 = 2,01

nNaOH= a + 3b = 0,16/2

—> a = 0,05; b = 0,01; c = 1,32

E + NaOH —>  nH2O= a và  nC3H5OH3= b

Bảo toàn khối lượng:

mE+mNaOH=m muối +mH2+mC3H5OH3

—> m muối = 23,74


Câu 40:

Hòa tan hoàn toàn 8,66 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,52 mol HCl và 0,04 mol HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch Y và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và H2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến đến khối lượng không đổi thu được 10,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong X là

Xem đáp án

Chọn A

Hỗn hợp khí gồm NO (0,035) và H2 (0,015)

Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2.

Đặt x là số mol NH4+

 mX= 24a + 232b + 180c = 8,66 (1)

 nH+= 0,52 + 0,04 = 0,035.4 + 0,015.2 + 2.4b + 10x (2)

Bảo toàn N: 0,04 + 2c = x + 0,035 (3)

m rắn = 160(3b + c)/2 + 40a = 10,4 (4)

Giải hệ trên được: a = 0,2; b = 0,005; c = 0,015; x = 0,035

—> %Fe(NO3)2 = 31,18%


Bắt đầu thi ngay