Chủ nhật, 19/05/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

07/09/2022 119

Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là

A. Fe.

B. Mg.

C. Al.

D. K.

Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D. K.
 
Nhớ tính chất dãy hoạt động hóa học
K   Na   Mg   Al   Zn   Fe   Ni   Sn   Pb   H  Cu   Fe2+  Ag   Hg   Pt   Au
Tính khử giàm

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án » 07/09/2022 286

Câu 2:

Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 07/09/2022 281

Câu 3:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho m gam X trên vào dung dịch NaOH dư thấy có 0,08 mol NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là?

Xem đáp án » 07/09/2022 201

Câu 4:

Este nào sau đây thủy phân tạo ancol etylic

Xem đáp án » 07/09/2022 185

Câu 5:

Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học, lên men Y thu được Z và khí cacbonic. Chất X và Z lần lượt là

Xem đáp án » 07/09/2022 181

Câu 6:

Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng

Xem đáp án » 07/09/2022 179

Câu 7:

Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 07/09/2022 178

Câu 8:

Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 9:

Tên thay thế của CH3-NH-CH3

Xem đáp án » 07/09/2022 164

Câu 10:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 07/09/2022 157

Câu 11:

Tiến hành thí nghiệm sau đây:

Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm (đánh dấu ống 1, ống 2) mỗi ống khoảng 5 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho mỗi ống một mấu kẽm.
Bước 2: Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 1, nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch MgSO4 vào ống 2.
Ta có các kết luận sau:
(1) Sau bước 1, có bọt khí thoát ra cả ở 2 ống nghiệm.
(2) Sau bước 1, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn hóa học.
(3) Có thể thay dung dịch H2SO4 loãng bằng dung dịch HCl loãng.
(4) Sau bước 2, kim loại kẽm trong 2 ống nghiệm đều bị ăn mòn điện hóa.
(5) Sau bước 2, lượng khí thoát ra ở ống nghiệm 1 tăng mạnh.

Số kết luận đúng là

Xem đáp án » 07/09/2022 157

Câu 12:

Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn

Xem đáp án » 07/09/2022 150

Câu 13:

Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau?

Xem đáp án » 07/09/2022 143

Câu 14:

Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

Xem đáp án » 07/09/2022 138

Câu 15:

Thuốc thử dùng để nhận biết phenol là

Xem đáp án » 07/09/2022 131

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »