Trong những năm 1969 - 1973, Mĩ đã sử dụng thủ đoạn nào để chia rẽ khối đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương?
A. Dùng quân đội Sài Gòn làm mũi xung kích trong cuộc hành quân xâm lược Campuchia và Lào.
B. Lôi kéo chính phủ trung lập Campuchia tham gia vào Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).
C. Viện trợ kinh tế sau đó gây áp lực buộc chính phủ Xihanuc (Campuchia) bao vây, cô lập Việt Nam.
D. Đưa quân viễn chinh Mĩ cùng lính đánh thuê Campuchia tới tham chiến tại miền Nam Việt Nam.
Để chia rẽ khối đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương, Mĩ đã sử dụng quân đội Sài Gòn làm mũi xung kích trong các cuộc hành quân xâm lược Campuchia (năm 197) và Lào (năm 1971).
- Nội dung các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:
+ Campuchia không phải là thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). Khối quân sự SEATO được lập ra vào tháng 9/1954 với sự tham gia cửa các nước: Anh, Pháp, Úc, New Zealand, Philíppin, Pakistan, Thái Lan và Mĩ.
+ Trong những năm 1954 - 1970, chính phủ Xihanúc (Campuachia) thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất cứ khối liên minh quân sự hoặc chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phí không có điều kiện ràng buộc. Tới ngày 18/3/1970, Chính phủ Xihanúc bị lật đổ bới các thế lực tay sai của Mĩ.
+ Trong quá trình thực hiện chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968), Mĩ đã đưa quân viễn chinh và quân một số nước đồng minh của Mĩ tới tham chiến trực tiếp tại chiến trường miền Nam Việt Nam. Các nước đồng minh của Mĩ bao gồm: Hàn Quốc, Thái Lan, Australia, New Zealand, Philíppin.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Nội dung nào không phản ánh đúng lý do Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
Giai cấp công nhân Việt Nam có điểm gì khác biệt so với giai cấp công nhân ở các nước phương Tây?
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884), nhà Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công quân Pháp, ngoại trừ thời cơ
So với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Cho các nhận định sau:
1. Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là để giải quyết những vấn đề còn tồn đọng từ trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).
2. Chiến thắng Xtalingrát của Liên Xô cuối năm 1942 - đầu năm 1943 đã tạo nên buớc ngoặt xoay chuyển tình thế của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã làm thay đổi so sánh tương quan lực lượng giữa các nước tư bản.
4. Chiến tranh thế giới thứ hai mang tính chất phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
Từ thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) cho thấy: hậu phương của chiến tranh nhân dân
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) kết thúc bằng thắng lợi của chiến dịch
Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về
Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình nước Mĩ có điểm gì khác biệt so với các nước tư bản thắng hận khác?
Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Cách mạng tháng Mười ở Nga năm 1917 không phải là cuộc cách mạng
Trong những năm 1926 - 1929, ở Việt Nam, các cuộc bãi công của công nhân đã bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung, điều đó chứng tỏ
Tổ chức nào dưới đây do tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam lập nên trong những năm 1919 - 1925?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7/1936) chủ trương thành lập
Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai không chịu tác động bởi yếu tố nào dưới đây?