Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau: d1: x−22=y+21=z−6−2, d2: x−41=y+2−2=z+13. Phương trình mặt phẳng (P) chứa d1 và song song với d2 là:
A. (P): x+8y+5z+16=0.
B. (P): x+8y+5z−16=0.
Đáp án B
Phương trình tham số d1: {x=2+2t1y=−2+t1z=6−2t1,(t1∈R)
d1 đi qua điểm M(2;−2;6) và véc tơ chỉ phương →u1=(2;1;−2)
Phương trình tham số d2: {x=4+t2y=−2−2t2z=−1+3t2,(t2∈R)
d2 đi qua điểm N(4;−2;−1) và véc tơ chỉ phương →u2=(1;−2;3)
Vì mặt phẳng (P) chứa d1, và song song với d2 ta có: {→n(P)⊥→u1→n(P)⊥→u2⇒→n(P)=[→u1,→u2]=−(1;8;5)
Mặt phẳng (P) đi qua M(2;−2;6) và véc tơ pháp tuyến →n(P)=−(1;8;5), nên phương trình mặt phẳng (P): (x−2)+8(y+2)+5(z−6)=0 hay (P): x+8y+5z−16=0.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hàm số f(x)=log3(x2−4x) có đạo hàm trên miền xác định là f′(x). Chọn kết quả đúng.
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;2] thỏa mãn f(2)=1, 2∫0[f′(x)]2dx=27 và 2∫0x2.f(x)dx=4021. Tính tích phân I=2∫0f(x)dx.
Cho hàm số bậc ba y=f(x) có đồ thị như hình vẽ bên:
Số nghiệm thực của phương trình f(|f(x)|)=0 là
Cho một hộp đựng 12 viên bi, trong đó có 7 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên một lần 3 viên bi. Tính xác xuất lấy được ít nhất 2 viên bi màu xanh.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có BB′=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC=a√2. Tính thể tích lăng trụ
Phương trình 9x−3x+1+2=0 có hai nghiệm x1; x2 với x1<x2. Đặt P=2x1+3x2. Khi đó:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AB=BC=a, AD=2a. Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R có đồ thị tạo với trục hoành các miền có diện tích là S1, S2, S3, S4 như hình vẽ. Biết S1=6, S2=1, S3=4, S4=2 tích phân I=ln2∫0exf(3ex−2)dx bằng
Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60°. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Cho hàm số y=f(x)=x3−3x2+2có đồ thị như hình 1
Hình 2 là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau đây?
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
x |
−∞ |
|
1 |
|
2 |
|
4 |
|
+∞ |
f′(x) |
|
+ |
0 |
+ |
0 |
– |
0 |
+ |
|
Số điểm cực trị của hàm số y=−2f(x) là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(1;2;−1), B(2;1;0) và mặt phẳng (P): 2x+y−3z+1=0. Gọi (Q) là mặt phẳng chứa A; B và vuông góc với (P). Phương trình mặt phẳng (Q) là: