Cho số phức z thỏa mãn phương trình (3+2i)z+(2−i)2=4+i. Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z.
Đáp án C
(3+2i)z+(2−i)2=4+i⇔z=4+i−(2−i)23+2i=1+i, suy ra điểm biểu diễn M(1;1).
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm thuộc khoảng (0;π) của phương trình 3f(2+2cosx)−4=0 là
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, SA=a√6. Đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,AB=BC=12AD=a. Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ECD.
Cho số phức z=1+2i . Tìm tổng phần thực và phần ảo của số phức w=2z+ˉz .
Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2log2(2x−2)+log2(x−3)2=2 trên R. Tổng các phần tử của S bằng
Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a, AD=a√3, SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60∘. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
Cho cấp số cộng có số hạng thứ 3 và số hạng thứ 7 lần lượt là 6 và – 2. Tìm số hạng thứ 5.
Cho logax=5,logbx=−3 với a,b là các số thực lớn hơn 1. Tính P=loga2bx
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau
Bất phương trình (x2+1)f(x)≥m có nghiệm trên khoảng (−1;2) khi và chỉ khi
Cho số phức z=a+bi với a,b∈R thỏa mãn (1+3i)z+(2+i)ˉz=−2+4i. Tính P=ab.
Cho hai hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+5 và g(x)=dx2+ex+3(a,b,c,d,e∈R). Biết rằng đồ thị của hàm số y=f(x) và y=g(x) cắt nhau tại 3 điểm có hoành độ lần lượt là −2,1,4 (tham khảo hình vẽ). Hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị đã cho có diện tích bằng
Từ một nhóm có 10 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ để lập thành một đội 5 bạn đi biễu diễn văn nghệ
Cho đường thẳng Δ đi qua điểm M(2;0;−1) và vecto chỉ phương →a=(4;−6;2). Phương trình tham số của đường thẳng Δ là
Cho hàm số f(x), có bảng xét dấu f′(x) như sau
Hàm số y=f(x2−2x) đồng biến trên khoảng nào dưới dây