Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với góc 600. Gọi M là trung điểm của SC. Mặt phẳng qua AM và song song với BD, cắt SB,SD lần lượt tại E và F và chia khối chóp thành hai phần. Tính thể tích V của khối chóp không chứa đỉnh S.
Đáp án B
+) Gọi O=AC∩BD,G=AM∩SO
Þ G là trọng tâm ΔSAC⇒SGSO=23.
+) Ta có: (^SC;(ABCD))=(^SC;OC)=^SCO=60∘
Có OC=12.AC=a√22,SO=OC.tan^SCO=a√22tan60∘=a√62
⇒VS.ABCD=13SO.SABCD=a√62.a2=a3√63.
+) Gọi (α) là mặt phẳng chứa AM và song song với BD Þ (α) là mặt phẳng đi qua G và song song với BD và cắt SB, SD lần lượt tại E và F. Do đó (α) cắt hình chóp S.ABCD theo thiết diện là tứ giác AEMF Þ (α) chia khối chóp S.ABCD thành hai phần là khối chóp S.AEMF và khối đa diện EMFABCD.
+) Ta có EF đi qua G và EF//BD⇒SESB=SFSD=SGSO=23.
+) VS.AEFVS.ABD=SESB.SFSD=23.23=49⇒VS.ABD=29VS.ABCD
+) VS.EFMVS.BCD=SESB.SFSD.SMSC=23.23.12=29⇒VS.EFM=29VS.BCD=19VS.ABCD
+ Ta có: VS.AEMF=VS.AEF+VS.EFM=13VS.ABCD
Þ Thể tích khối chóp không chứa đỉnh S là:
V=VS.ABCD−VS.AEMF=23VS.ABCD=23.a3√66=a3√69.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P):2x+2y−z+9=0 và điểm A(1;2;−3). Đường thẳng d đi qua A và có vectơ chỉ phương →u=(3;4;−4) cắt (P) tại B. Điểm M thay đổi trên (P) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới một góc 900. Độ dài đoạn MB lớn nhất bằng
Cho hàm số y=f(x) là hàm số bậc ba có bảng biến thiên như hình vẽ
Số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y=2x+7−3√4x+5|f(x)|−2 là
Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc v0=15m/s thì tăng tốc với gia tốc a(t)=t2+4t(m/s2). Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc bắt đầu tăng vận tốc.
Cho hàm số y=f(x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau.
Hàm số y=f(x−1)+x3−12x+2019 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho tam giác ABC, với A(1;2;1),B(−3;0;3),C(2;4;−1). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ có cạnh bằng a. Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương đó là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S):(x+2)2+(y−1)2+(z+√2)2=9 và hai điểm A(−2;0;−2√2),B(−4;−4;0). Biết rằng tập hợp các điểm M thuộc (S) sao cho MA2+→MO.→MB=16 là một đường tròn. Bán kính của đường tròn đó bằng
Cho hình lập phương ABCD.A′B′C′D′ cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh A′B′ và BC. Mặt phẳng (DMN) chia khối lập phương thành hai khối đa diện. Gọi (H) là khối đa diện chứa đỉnhA và (H′) là khối đa diện còn lại. Tính tỉ số V(H)V(H′).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB=a, AD=2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích khối chóp S.ABCD bằng 2a33 . Tính góc tạo bởi đường thẳng SB với mặt phẳng (ABCD).
Trong không gian Oxyz, cho A(1;3;5), B(−5;−3;−1). Phương trình mặt cầu đường kính AB là:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số bậc ba y=f(x) và các trục tọa độ là S=32 (hình vẽ bên). Tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng trên quanh trục Ox.