Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau.
Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận đứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có nên , đồ thị hàm số luôn có một tiệm cận đứng x = 2 .
Mặt khác, từ bảng biến thiên của hàm số thì phương trình f(x) tối đa 2 nghiệm.
Vậy để đồ thị hàm số có đúng 3 tiệm cận đứng thì điều kiện cần là phương trình f(x)=m có đúng 2 nghiệm phân biệt khác 2 .
Khi đó nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là đường thẳng và .
Vậy với thì đồ thị hàm số y=g(x) có đúng 3 tiệm cận đứng. Do m nguyên nên có 2 giá trị của m thỏa mãn bài toán là m=4 và m= 5 .
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho hình chóp đều S.ABCD có thể tích bằng 1/3, đáy ABCD là hình vuông cạnh là 1. Phương trình mặt phẳng (ABCD) biết S(0;0;0) và là
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu và hai điểm . Gọi E là điểm thuộc mặt cầu(S) sao cho EM+EN đạt giá trị lớn nhất. Phương trình tiếp diện của mặt cầu (S) tại E là
Miền phẳng trong hình vẽ giới hạn bởi y=f(x) và parabol . Biết . Khi đó diện tích hình phẳng được tô trong hình vẽ bằng
Cho hàm số y=f(x) liên tục, có đạo hàm trên [-5;3] và có bảng biến thiên sau.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có đúng 3 nghiệm thuộc ?
Đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng?
Cho đồ thị . Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C), đường thẳng x=9 và trục Ox. Cho điểm M thuộc đồ thị (C) và điểm A(9;0). Gọi là thể tích khối tròn xoay khi cho (H) quay quanh trục Ox, là thể tích khối tròn xoay khi cho tam giác AOM quay quanh trục Ox. Biết rằng . Tính diện tích S phần hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng OM.
Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là
Trong A, B lần lượt là diểm biểu diễn các số phức . Trọng tâm G của tam giác OAB là điểm biểu diễn số phức như trong hình vẽ. Giá trị bằng:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Số điểm cực đại của hàm số đã cho bằng: