Tìm tọa độ véc tơ →AB biết A(1;2;−3),B(3;5;2)
A.→AB=(2;3;−5).
B.→AB=(2;3;5).
C.→AB=(−2;−3;−5).
D.→AB=(2;−3;5).
Ta có →AB=(3−1;5−2;2+3)=(2;3;5).
Đáp án B
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho khối lăng trụ đều ABC.A′B′C′ có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Tính thể tích của khối lăng trụ đó theo a.
Biết rằng tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình (2+√3)x+m(2−√3)x=1 có hai nghiệm phân biệt là khoảng (a;b). Tính T=3a+8b.
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y=x3+mx−15x2 đồng biến trên khoảng (0;+∞)?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f′(x)=(x−1)2(x2−2x), với mọi x∈R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y=f(x2−8x+m) có 5 điểm cực trị?
Đường cong hình sau là đồ thị của một trong bốn hàm số được cho dưới đây, hỏi đó là hàm số nào?
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=3 và công sai d=2. Tính u9.
Tính diện tích xung quanh S của hình nón có bán kính đáy r=4 và chiều cao h=3.
Cho hình chóp S.ABC có SA⊥(ABC),SA=a, tam giác ABC đều có cạnh 2a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log3x.log9x.log27x.log81x=23 bằng
Diện tích xung quanh Sxq của hình trụ xoay có bán kính đáy r và đường cao h là
Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Tìm tọa độ đỉnh A′ biết tọa độ các điểm A(0;0;0);B(1;0;0);C(1;2;0);D′(−1;3;5).
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=xex tại điểm thuộc đồ thị tại điểm có hoành đồ x0=1.