Cho hàm số f(x) có đại hàm f′(x)=(x+1)2(x2−4x). Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x)=f(2x2−12x+m) có đúng 5 điểm cực trị?
A.17.
B.16.
C.19.
D.18.
g′(x)=(4x−12).f′(2x2−12x+m)
=(4x−12)(2x2−12x+m+1)2(2x2−12x+m)(2x2−12x+m−4)
Hàm số g(x) có đúng 5 điểm cực trị
⇔g′(x) đổi dấu 5 lần
⇔g′(x)=0 có 5 nghiệm đơn phân biệt
⇔ phương trình 2x2−12x+m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 3 và phương trình 2x2−12x+m−4=0 có hai nghiệm phân biệt khác 3 và các nghiệm này khác nhau
Phương trình 2x2−12x+m=0 có hai nghiệm phân biệt khác 3 và phương trình 3x2−12x+m−4=0 có hai nghiệm phân biệt khác 3.
⇔{Δ′1>0Δ′2>02.32−12.3+m≠02.32−12.3+m−4≠0⇔{36−2m>036−2(m−4)>0m≠18m≠22⇔m<18
Với điều kiện m<18 thì phương trình 2x2−12x+m=0 có hai nghiệm phân biệt là a;b và phương trình 2x2−12x+m−4=0 có hai nghiệm phân biệt là c,d.
Theo Vi-ét ta có {a+b=c+d=6a.b=mc.d=m−4
Nếu a=c thì b=d (vì a+b=c+d=6)⇒a.b=c.d⇔m=m−4 điều này là vô lí
Do đó các nghiệm của hai phương trình 2x2−12x+m=0 và 2x2−12x+m−4=0 luôn khác nhau.
Mà m là số nguyên dương nên m∈{1;2;3;4...17}. Do đó có 17 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Đáp án A
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác đều và A′A=A′B=A′C. Biết rằng các cạnh bên của lăng trụ tạo với đáy một góc 600 và khoảng cách giữa đường thẳng AA′ và mặt phẳng (BCC′B′) bằng 1. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có f′(x)=(x+2)2(x−2)3(−x+5). Số điểm cực trị của hàm số y=f(x) là
Cho parabol (P):y=−x2 và đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx−2 có đồ thị như hình vẽ. Tính giá trị của biểu thức P=a−3b−5c.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R, có đạo hàm f′(x)=x3(x−1)2(x+2). Hỏi hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a;BC=2a. Hai mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, cạnh SC hợp với mặt đáy góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD=DC=a,AB=2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD)cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với cạnh AD=2CD. Biết hai mặt (SAC),(SBD) cùng vuông góc với mặt đáy và đoạn BD=6; góc giữa (SCD) và mặt đáy bằng 600. Hai điểm M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB. Thể tích khối đa diện ABCDMN bằng
Cho mặt nón tròn xoay đỉnh S đáy là đường tròn tâm O có thiết diện qua trục là một tam giác đều cạnh bằng a.A,B là hai điểm bất kì trên đường tròn (O). Thể tích khối chóp S.OAB đạt giá trị lớn nhất bằng
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y=(m−1)x3−3(m−1)x2+3x+2 đồng biến trên R.
Cho hàm số y=f(x). Đồ thị của hàm số y=f′(x) như hình bên.
Đặt h(x)=f(x)−x22. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Có bao nhiêu giá trị nguyên m để hàm số y=x3−3x2−mx+4 có hai điểm cực trị thuộc khoảng (−3;3)?
Anh Minh muốn xây dựng một hố ga không có nắp đậy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được 3200cm3, tỉ số giữa chiều cao và chiều rộng của hố ga bằng 2 . Xác định diện tích đáy của hố ga để khi xây hố tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất.
Một hình lập phương có cạnh 4cm. Người ta sơn đỏ mặt ngoài của hình lập phương rồi cắt hình lập phương bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình lập phương thành 64 hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm. Có bao nhiêu hình lập phương có đúng một mặt được sơn đỏ?
Cho tứ diện ABCD có độ dài cạnh bằng a,(S) là mặt tiếp xúc với sáu cạnh của tứ diện ABCD.M là một điểm thay đổi trên (S). Tính tổng T=MA2+MB2+MC2+MD2.