Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; -2; -1). Ba điểm A, B, C lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên ba trục tọa độ Ox, Oy, Oz. Mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có một vectơ pháp tuyến là:
A. →n2=(−2;−3;6)
B. →n3=(−2;3;−6)
C. →n4=(−2;3;6)
D. →n1=(3;−2;−1)
Ta có A(3;0;0),B(0;−2;0),C(0;0;−1).
Phương trình mặt phẳng (ABC) là x3+y−2+z−1=1⇔2x−3y−6z−6=0.
Suy ra mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C có một vectơ pháp tuyến là: →n=(2;−3;−6).
Vậy →n4=(−2;3;6)=−→n cũng là 1 VTPT của (ABC)
Chọn C.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho tứ diện ABCD có AD⊥(ABC),AC=AD=2,AB=1 và BC=√5. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (BCD).
Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=ax4+bx2+2 tại điểm A(-1; 1) vuông góc với đường thẳng x−2y+3=0. Tính a2−b2.
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên [0; 2]; f(0) = 1 và 2∫0f' Tính f(2).
Một hình nón và một hình trụ có cùng chiều cao bằng h và bán kính đường tròn đáy bằng r hơn nữa diện tích xung quanh của chúng cũng bằng nhau. Khi đó, tỉ số bằng:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Cho a, b là các số thực dương. Rút gọn biểu thức được kết quả là:
Cho hình trụ có chiều cao bằng 4 và nội tiếp trong mặt cầu có bán kính bằng 3. Gọi lần lượt là thể tích của khối trụ và khối cầu đã cho. Tính tỉ số