Thứ năm, 03/04/2025
IMG-LOGO

Câu hỏi:

19/07/2024 166

Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề toán học?


A. Dừng lại!;



B. Hà Nội là thủ đô của Việt Nam;



C. Dân tộc Kinh là dân tộc đông dân nhất;



D. 41 + 7 + 4 = 55.


Đáp án chính xác
 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D.

A. Câu A không phải là mệnh đề vì nó là câu cảm thán và không khẳng định tính đúng sai.

B. Câu B là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.

Tuy nhiên câu trên không phải là mệnh đề toán học vì nó không liên quan đến toán học.

C. Câu C là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.

Tuy nhiên câu trên không phải là mệnh đề toán học vì nó không liên quan đến toán học.

 D. Câu D là mệnh đề vì đó là câu khẳng định tính đúng sai.

Vì mệnh đề trên liên quan đến toán học nên đó là mệnh đề toán học.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là mệnh đề?

Xem đáp án » 08/09/2022 193

Câu 2:

Trong các câu dưới đây, câu nào là mệnh đề?

Xem đáp án » 08/09/2022 173

Câu 3:

Cho các câu sau đây:

a) Không được vào đây!

b) Ngày mai bạn đi học không?

c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890.

d) 17 chia 3 dư 1.

e) 2003 không là số nguyên tố.

Có bao nhiêu câu là mệnh đề ?

Xem đáp án » 08/09/2022 172

Câu 4:

Câu nào dưới dây không phải là mệnh đề?

Xem đáp án » 08/09/2022 156

Câu 5:

Câu nào sau đây là mệnh đề?

Xem đáp án » 08/09/2022 150

Câu 6:

Câu nào sau đây không phải là mệnh đề toán học?

Xem đáp án » 08/09/2022 145

Câu 7:

Xét các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến?

Xem đáp án » 08/09/2022 142

Câu 8:

Câu nào sau đây không phải là mệnh đề chứa biến?

Xem đáp án » 08/09/2022 141

Câu 9:

Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề?

(1) Đi ngủ sớm đi!

(2) Số 22 chia hết cho 2 và 4.

(3) Bạn học trường nào?

(4) x là số nguyên tố.

Xem đáp án » 08/09/2022 140

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »