Để điều chế Mg tinh khiết từ dung dịch MgCl2, ta thực hiện phương pháp nào sau đây?
A. Cho Na vào dung dịch MgCl2, lấy kết tủa rửa sạch, sấy khô.
B. Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ, có màng ngăn, rửa sạch kết tủa, sấy khô
C. Cho Al vào dung dịch MgCl2, AI khử Mg2+ thành Mg nguyên chất
D. Cô cạn dung dịch MgCl2, sau đó tiến hành điện phân nóng chảy.
Chọn D
Đáp án A sai vì Na không khử Mg2+ mà phản ứng với nước trong dung dịch
Þ Kết tủa thu được là Mg(OH)2, không phải Mg
Đáp án B sai vì MgCl2 khi điện phân trong dung dịch lại tạo Mg(OH)2, không phải Mg (tương tự với AICl3).
Đáp án C sai vì Al có độ hoạt động kém hơn Mg nên không thể khử được Mg2+
Kim loại kiềm, kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Este CH2=CHCOOCH3 không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng thủy phân tạo sản phẩm chứa fructozơ?
Hoà tan 16,8 gam Fe trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là
Cho 96 gam hỗn hợp gồm valin và glyxin (tỉ lệ mol tương ứng là 1:1) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là
Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và HCOOCH3 bằng lượng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam ancol. Giá trị của m là
Đun nóng 27,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl axetat và benzyl fomat trong dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được ancol Y có khối lượng 8,64 gam và hỗn hợp Z chứa 3 muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn nhất trong Z là
Thủy phân hoàn toàn 14,4 gam vinyl fomat rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Dung dịch X chứa các ion: K+ (0,12 mol), NH4+, và Cl- (0,1 mol). Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X, đun nhẹ. Sau khi kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 1,792 lít khí Y (đktc); đồng thời thu được dung dịch Z và kết tủa T. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là
Cho các phát biểu sau:
(1) Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ;
(2) Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, có màu nâu đỏ;
(3) Crom bền với nước và không khí nên được dùng trong kỹ thuật mạ giúp chống ăn mòn;
(4) Sắt và crom đều tác dụng với dung dịch HC1 loãng đun nóng theo cùng tỉ lệ mol;
(5) Crom(VI) oxit là một oxit axit;
(6) Sắt và crom đều không phản ứng với dung dịch HNO3 loãng, nguội;
(7) Trong dung dịch, ion Fe2+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa;
(8) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2Cr2O7 thấy dung dịch chuyển sang màu vàng.
Số phát biểu đúng là
Sục 0,3 mol CO2 vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,6M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ 200 ml dung dịch HC1 0,8M vào dung dịch X, thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là