Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá Cu nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
B. Cho lá Fe nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng
C. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
D. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HC1
Chọn B
Để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa phải thỏa đồng thời 3 điều kiện
1. Có 2 kim loại khác bản chất (hoặc 1 kim loại và 1 phi kim) Þ Loại đáp án A, C và D vì chỉ có 1 kim loại trong suốt quá trình phản ứng
2. Tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dân Đáp án B thỏa vì Cu tạo thành sẽ bám trên lá Fe
3. Cả 2 cùng nhúng trong dung dịch điện li Þ Đáp án B thỏa vì H2SO4 là chất điện li rất mạnh
Luu ý: Ở đáp án A thì Cu đứng sau Fe Þ Không đủ mạnh để đẩy Fe tạo 2 kim loại.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chất nào sau đây vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự suy giảm tầng ozon là do
Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa thu được là
Cho 0,88 gam chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,0368 g/ml), sau phản ứng xảy ra hoàn toàn làm bay hơi dung dịch rồi ngưng tụ lại thu được 100 gam chất lỏng. Công thức cấu tạo của X là:
Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau:
- X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
- Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện;
- X tác dụng với Z thì có khí thoát ra.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Cho bột Fe đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe, HC1, NaNO3, NaOH, số chất tác dụng được với X là
Nung 44 gam một hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 cho đến khi muối nitrat hoàn toàn bị nhiệt phân thu được chất rắn Y. Biết Y tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng. Khối lượng của Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X không thể là
Cho các polime sau: poli(etylen terephtalat), poliacrilonnitrin, polistiren, poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho 3 dung dịch riêng biệt X, Y, Z, mỗi dung dịch chứa một chất tan. Thực hiện các thí nghiệm, thu được kết quả như sau: X tác dụng với Y có kết tủa và khí thoát ra; X tác dụng với Z có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa xuất hiện. Chất tan trong X, Y, Z lần lượt là