Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3, Cr2O3 sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Hòa tan hết phần 2 trong 400 ml dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến dư vào Y thu được kết quả như hình vẽ sau:
Khối lượng Cr2O3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 7,29 gam.
B. 30,40 gam.
C. 6,08 gam.
D. 18,24 gam.
Chọn C
Vì: Quan sát đồ thị ta thấy:
mFe(OH)3 = 5,236 gam => nFe(OH)3 = 0,048 mol
nHNO3 dư = 0,296 mol => nHNO3 pư = 0,8 – 0,296 = 0,504 mol
Phần 1: Cho X tác dụng với H2SO4 đặc cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
BT e: 3nAl = 2nSO2 => nAl = 2.0,09/3 = 0,06 mol
Phần 2: Cho X tác dụng với HNO3 cũng như cho hỗn hợp đầu tác dụng
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
0,06→0,24
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,024←0,144←0,048
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
0,02 ←0,504-0,24-0,144 = 0,12
mCr2O3 (1 phần) = 0,02.152 = 3,04 gam
=> mCr2O3 = 6,08 gam
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozo.
(4) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(5) Phenol dung để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là:
Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
X + 2NaOH 2Y + Z + H2O
Y + HCl T + NaCl
Z + 2Br2 + H2O CO2 + 4 HBr
T + Br2 CO2 + 2HBr
Công thức phân tử của X là:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.
c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho Al4C3 vào nước.
Số thí nghiệm có khí thoát ra là:
Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là: