Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và NaCl 0,8M bằng điện cực trơ đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,2g thì dừng điện phân. Cho 0,2 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, dktc) và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 8,84g
B. 7,56g
C. 25,92g
D. 5,44g
Chọn A
nCu2+ = 1,2a ; nCl = 0,8a
nNO = 0,03 mol => nH+ = nHNO3 = 0,12 mol
nFe = 0,2 mol
Cu(NO3)2 + 2NaCl → Cu + Cl2 + 2NaNO3
0,4a 0,8a 0,4a 0,4a
Cu(NO3)2 + H2O → Cu + 0,5O2 + 2HNO3
0,06 0,06 0,03 0,12
mgiảm = 64(0,4a + 0,06) + 71.0,4a + 32.0,03 = 10,2
=> a = 0,1
=> nCu2+ dư = 1,2a – 0,4a – 0,06 = 0,02 mol
Bảo toàn electron : 2nFe = 3nNO (Vì lượng Fe quá lớn so với NO sinh ra => Fe chỉ tạo Fe2+)
=> nFe pứ = 0,045 mol
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,02 0,02 → 0,02
=> chất rắn gồm : 0,135 mol Fe và 0,02 mol Cu
=> mrắn = 8,84g
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Số oxi hóa cao nhất của crom thể hiện trong hợp chất nào sau đây?
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.
(2) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Tinh bột khi thủy phân trong môi trường kiềm chỉ tạo ra glucozo.
(4) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
(5) Phenol dung để sản xuất thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol).
Số phát biểu đúng là:
Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
X + 2NaOH 2Y + Z + H2O
Y + HCl T + NaCl
Z + 2Br2 + H2O CO2 + 4 HBr
T + Br2 CO2 + 2HBr
Công thức phân tử của X là:
Cho các phát biểu sau:
(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.
(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại.
(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.
(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, cấu trúc tương đối rỗng.
Số phát biểu đúng là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.
b) Cho phân đạm ure vào dung dịch Ba(OH)2 nóng.
c) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
d) Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
e) Cho Al4C3 vào nước.
Số thí nghiệm có khí thoát ra là:
Cho dãy các kim loại sau: K, Ca, Mg, Fe, Cu. Số kim loại trong dãy có khả năng tác dụng với nước ở điều kiện thường là: