IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/07/2024 127

Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Cr, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Nếu cho 18,2 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nguội thì thu được 1,68 lít khí SO2 (ở đktc). Thành phần % về khối lượng của crom và đồng trong hỗn hợp X là

A. 42,86% và 26,37%.

Đáp án chính xác

B. 48,21% và 9,23%.

C. 42,86% va 48,21%.

D. 48,21% và 42,56%.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án A

Xét thí nghiệm 2: chú ý tính thụ động hóa của kim loại:

H2SO4 đặc, nguội không phản ứng với Al, Cr, Fe!

trong X chỉ có Cu phran ứng. Bảo toàn electron: nCu =nSO2=0,075mol

Đặt nCr = x mol; nFe = y mol mX= 52x + 56y + 0,075 × 64 = 18,2 gam.

nH2 = x + y = 0,25 mol. Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,1 mol.

% mCr trong X = 42,86% và %mCu trong X = 26,37%

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhỏ từ từ 3V1 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch X) vào V1 ml dung dịch Al2(SO4)3 (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và ta thu được kết tủa lớn nhất là m gam. Nếu trộn V2 ml dung dịch X ở trên vào V1 ml dung dịch Y thì kết tủa thu được có khối lượng bằng 0,9m gam. So sánh tỉ lệ V2/V1 thấy

Xem đáp án » 10/09/2022 2,781

Câu 2:

Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là

Xem đáp án » 10/09/2022 1,093

Câu 3:

Khi thủy phân chất béo tripanmitin bằng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thu được glixerol và muối có công thức là

Xem đáp án » 10/09/2022 1,015

Câu 4:

Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là

Xem đáp án » 10/09/2022 855

Câu 5:

Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là

Xem đáp án » 10/09/2022 854

Câu 6:

Thông thường khi bị gãy tay chân… người ta phải bó bột lại vậy họ đã dùng hóa chất nào?

Xem đáp án » 10/09/2022 662

Câu 7:

Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

Xem đáp án » 10/09/2022 614

Câu 8:

Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bởi các amino axit có dạng H2NCxHyCOOH) tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là

Xem đáp án » 10/09/2022 427

Câu 9:

Cho các chất sau: saccarozo, metyl axetat, triolein, Gly-Ala-Gly. Số chất phản ứng được với Cu(OH)2 trong dung dịch ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án » 10/09/2022 403

Câu 10:

Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

Xem đáp án » 10/09/2022 264

Câu 11:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y bằng dung dịch NaOH, thu được 9,02 gam hỗn hợp các muối natri của Gly, Ala, Val. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần 7,056 lít O2 (đktc), thu được 4,32 gam H2O. Giá trị của m là

Xem đáp án » 10/09/2022 232

Câu 12:

Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là

Xem đáp án » 10/09/2022 226

Câu 13:

Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a

Xem đáp án » 10/09/2022 206

Câu 14:

Cho các nhận xét sau:

(1) Cấu hình e của Fe2+ là [Ar]3d44s2.

(2) Hỗn hợp CuS và FeS có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(3) Hỗn hợp KNO3 và Cu có thể tan trong dung dịch NaHSO4.

(4) Hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 có thể tan trong HBr.

(5) Cho Fe3O4 tác dụng với HI thì thu được sản phẩm FeI2, I2 và H2O.

Số nhận xét sai

Xem đáp án » 10/09/2022 200

Câu 15:

Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là

Xem đáp án » 10/09/2022 193

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »