Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X có số nguyên tử cacabon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn m gam X là
A. 17,92 lít
B. 14,56 lít.
C. 13,44 lít
D. 8,96 lít.
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Cho các chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là
Phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và oxit sắt như sau:
2yAl + 3FexOy yAl2O3 + 3xFe
Hãy cho biết ứng dụng quan trọng nhất của phản ứng này trong thực tế ?
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bộtXYaxit axetic. X và Y lần lượt là
Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì bán kính nguyên tử giảm dần.
(2) Phản ứng của Ca(OH)2 với lượng dư dung dịch NaHCO3 có phương trình ion thu gọn là:
Ca2+ + OH- + HCO3- CaCO3 + H2O.
(3) Hỗn hợp gồm a mol Cu và a mol Fe2O3 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(4) Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối là Al(NO3)3, Fe(NO3)2.
(5) Miếng Zn tiếp xúc trực tiếp với miếng Cu, trong không khí ẩm miếng Zn bị ăn mòn trước.
(6) Thêm một mẩu Ba nhỏ vào dung dịch Na2SO4 dư, thu được dung dịch chứa Na2SO4 và Ba(OH)2.
Số phát biểu đúng là
Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Quá trình này được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây ?
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên:
Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
Hòa tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng Zn ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: