Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(3) Cho Al2S3 vào dung dịch NaOH dư.
(4) Cho Ca(OH)2 vào dung dịch axit oxalic.
(5) Cho bột Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 (dư).
(6) Thổi CO2đến dư vào dung dịch Na2SiO3.
(7) Sục SO2 vào dung dịch Br2.
(8) Dẫn CH3NH2 vào dung dịch CuCl2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là.
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Các phản ứng cho ra kết tủa là: 1, 4, 6, 8
=> Đáp án D
lưu ý: (8) Khi sục khi CH3NH2 tới dư vao dd CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu
xanh nhạt, sau đo kết tủa Cu(OH)2 tan trong CH3NH2 dư tạo thanh dd phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm.
2CH3NH2 + CuCl2 + H2OCu(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Cu(OH)2 + 4CH3NH2 [Cu(CH3NH2)4](OH)2
Trong bài này không cho CH3NH2 dư nên có thể hiểu phản ứng này tạo kết tủa
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm Fe3O4 và Cu trong dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 61,92 gam hỗn hợp chứa 2 muối. Mặt khác hòa tan hết rắn trên trong 280 gam dung dịch HNO3 36,0% (d ng dư) thu được dung dịch Y. Cho từ từ đến hết 750 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa, cuu cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 100,6 gam rắn. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong dung dịch Y là.
Đốt cháy hỗn hợp gồm 10,08 gam Fe và 3,6 gam Mg với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 thu được 33,28 gam hỗn hợp Y chứa oxit và muối (không thấy khí bay ra). Ḥa tan Y với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 119,12 gam kết tủa. Phần trăm số mol của Cl2 trong hỗn hợp khí là.
Cho các phương trình ion rút gọn sau:
(1) 3Cu + 8H+ + → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
(2) Cu + 2H+ + O2→ Cu2+ + H2O
(3) 6Cl- + + 14H+→ 2Cr3+ + 3Cl2 + 7H2O
(4) Fe + 2H+→ Fe2+ + H2
(5) 5Fe2+ ++ 8H+→ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
(6) MnO2 + 4H+ + 2Cl-→ Mn2+ + Cl2 + 2H2O
Số phương trình mà trong đó H+ đóng vai trò là chất môi trường là.
Cho 19,52 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào 400 ml dung dịch HCl 1,2M thu được X chứa 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị m là.
Hòa tan hết hỗn hợp gồm Na và Al vào 500 ml dung dịch NaOH 0,4M thu được 12,096 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị m là.
Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,74 mol NaOH vào dung dịch chứa x mol H2SO4 và y mol AlCl3. Quá trình phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị x, y lần lượt là.
Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa 25,6 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO đun nóng, khí thoát ra khỏi ống sứ hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Rắn còn lại trong ống sứ cho vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 73,12 gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là.
Cho 10,72 gam hỗn hợp X gồm Cu và Mg vào 70 gam dung dịch H2SO4 77,0%. Kết thúc phản ứng thu được 5,824 lít khí duy nhất (đktc) và 2,24 gam rắn không tan. Mặt khác lấy a mol hỗn hợp X trên tác dụng hết với 180 gam dung dịch HNO3 28% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng 60,8 gam và thấy khí NO thoát ra. Giá trị của a là.
Tiến hành điện phân dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và 0,12 mol KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp trong thời gian t giây thu được dung dịch Y và 1,792 lít khí thoát ra ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng thể tích khí thu được ở cả 2 cực là 3,36 lít. Cho m gam bột Fe vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất) và 0,75m gam hỗn hợp rắn. Các khí đo ở đktc. Nhận định nào sau đây là đúng?
Cho các phản ứng sau
(1) CO (dư) + Fe2O3 → (to)
(2) C + H2O (hơi) → (to)
(3) Na2S + FeCl3 →
(4) Ba(OH)2 dư + Al2(SO4)3 →
5) Mg + CO2 → (to)
(6) CH3NH2 + HNO2 → (0-5 độ C)
(7) NH4Cl + NaNO2 → (to)
(8) Mg + FeCl3 (dư) →
Sau khi kết thúc phản ứng, số phản ứng tạo ra đơn chất là.