Dung dịch Y gồm: a mol Al3+, b mol Cl-, 0,15 mol H+ và 0,03 mol SO42-. Cho 180ml dung dịch Z gồm NaOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 5,598 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: (Al=27, Cl=35,5, Ba=137, S=32, H=1, Na=23, O=16)
A. 0,030 và 0,018
B. 0,018 và 0,144
C. 0,180 và 0,030D. 0,030 và 0,180
D. 0,030 và 0,180
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; = 0,018 mol <
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> = 0,018 mol < nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=>
=> = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Khử hết m gam Fe3O4 bằng khí CO thu được hỗn hợp A gồm Fe và FeO. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Thể tích khí CO (đktc) đã phản ứng là? (Fe=56, O=16)
Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là (Ca=40, C=12, O=16)
Có nhiều nhất bao nhiêu ion trong số Na+, CO32-, NH4+, Cl-, Mg2+, OH-, NO3-có thể cùng tồn tại trong một dung dịch (bỏ qua sự thuỷ phân của muối)
Hòa tan hết m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ có 2 chất tan, với tổng khối lượng các chất tan là 72 gam. Giá trị của m là: (Fe=56, Cu=64, O=16, S=32, N=14)
Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ, người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) có bao nhiêu nhóm hiđroxyl ?
Phần trăm khối lượng của N trong glyxin là: (C=12, H=1, O=16, N=14)
Để xà phòng hoá hoàn toàn 3,28 gam hỗn hợp hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 500ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hoá là (Cho H=1, C=12, Na=23, O=16)
Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H2SO4 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác, khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Kim loại M là: (Fe=56, Cu=64, Cr=52, Ni=59, Na=23, S=32, O=16)
Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly- Gly- Gly- Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 30 gam Gly, 21,12 gam Gly-Gly và 15,12 gam Gly- Gly-Gly. Giá trị của m là: (C=12, H=1, O=16, N=14)
Cho hỗn hợp X gồm (Mg, Al, Fe, Cu) trong đó có Mg và Fe có số mol bằng nhau. Lấy 7,5 gam hỗn hợp X cho vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,152 lít khí (đktc) và hỗn hợp sản phẩm (gồm cả dung dịch và phần không tan). Cho từ từ một lượng vừa đủ Mg(NO3)2 vào hỗn hợp sản phẩm đến khi kết thúc các phản ứng thu được V lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu trong không khí (không còn sản phẩm khử khác) và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thu được 9,92 gam hỗn hợp chất kết tủa khan. % khối lượng của Fe gần với giá trị nào sau đây nhất? (Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, O=16, H=1, Cl=35,5, N=14, Na=23)
Đốt cháy hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no đơn chức mạch hở, một ancol chứa một nối đôi, mạch hở, một andehit no đơn chức, mạch hở, một anken và một este tạo ra từ axit cacboxylic trên với ancol etylic thu được m (gam) H2O và 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: (H=1, O=16)
Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:
Tecpen là những hidrocacbon có trong nhiều loại thực vật, một trong những tecpen đơn giản nhất có công thức cấu tạo thu gọn nhất như hình:
Phân tử khối của tecpen này là : (C=12, H =1)
Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 0,75M và Fe2(SO4)3 0,3M trong bình điện phân với điện cực trơ, I=5A trong 48 phút 15 giây thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân gồm những chất nào: