Công thức của muối sắt (II) sunfat là:
A. FeSO4
B. FeS
C. Fe2(SO4)3
D. FeS2
Đáp án A
Công thức của muối sắt (II) sunfat là FeSO4
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
Chất kết tủa màu trắng hơi xanh, hóa nâu đỏ khi để lâu trong không khí là:
Cho 10,4g hỗn hợp kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 6720 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là:
Cho 5,4g nhôm tác dụng với vừa đủ dung dịch HNO3 chỉ thu được dung dịch Al(NO3)3 và V lít khí NO (đktc). Giá trị của V là:
Cho 7,8g hỗn hợp X gồm Mg, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là:
Trong các kim loại: Zn, Fe, Cu, Ag. Kim loại có tính khử mạnh nhất là:
Cho các chất: NaOH, Na2CO3, CaCO3, Al(OH)3 được đánh dấu bằng bất kỳ chữ cái (X), (Y), (Z), (T). Tiến hành thí nghiệm của 4 chất trên với nước và dung dịch HCl được kết quả như bảng dưới đây:
Chất (Y) là:
Cho 5,2g Cr tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc nóng dư thu được m gam H2. Giá trị của m là:
Chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. X là:
Giả thiết: Nhôm tác dụng với Fe3O4 chỉ tạo Al2O3 và sắt. Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 10,416 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
Phản ứng hóa học xảy ra khi cho nhôm tác dụng với chất nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm:
Cho phương trình: xAl + yHNO3 → zAl(NO3)3 + tNH4NO3 + nH2O (x, y, z, t, n là bộ hệ số tối giản). Giá trị của (t + n) là:
Chất X là hợp chất của crom, có khả năng làm bốc cháy S, C, P, C2H5OH khi tiếp xúc với nó. X là: