Giải hệ phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a) a = -1; b) a = 0; c) a = 1.
Cách 1
Ta có:
Từ (1) rút ra được x = 1 – 3y (*)
Thay vào phương trình (2) ta được :
( + 1).(1 – 3y) + 6y = 2a
⇔ + 1 – 3(+ 1)y + 6y = 2a
⇔ + 1- 2a = 3.y – 6y + 3y
⇔ ( a - 1)2 = 3y – 3y
⇔ 3( – 1).y = (a – 1)2 (**)
a) a = -1, phương trình (**) trở thành : 0y = 4
Phương trình trên vô nghiệm
Vậy hệ phương trình khi a = -1 vô nghiệm.
b) a = 0, phương trình (**) trở thành -3y = 1 ⇔
Thay vào (*) ta được x = 2.
Vậy hệ phương trình khi a = 0 có nghiệm duy nhất .
c) a = 1, phương trình (**) trở thành: 0y = 0
Phương trình nghiệm đúng với mọi y.
Vậy hệ phương trình khi a = 1 có vô số nghiệm dạng (1 – 3y; y), (y ∈ R).
Cách 2:
a) Thay a = -1 vào hệ phương trình ta được hệ phương trình mới:
(I)
Ta có (biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất):
Vậy hệ phương trình vô nghiệm khi a = - 1.
b) Thay a = 0 vào hệ phương trình ta được hệ phương trình mới:
(II)
Ta có (biểu diễn x theo y từ phương trình thứ hai):
Vậy với a = 0 hệ phương trình có nghiệm duy nhất .
c) Thay a=1 vào hệ phương trình ta được hệ phương trình mới:
(III)
Ta có (biểu diễn x theo y từ phương trình thứ nhất):
Vậy với a= 1 hệ phương trình có vô số nghiệm với nghiệm tổng quát là (-3y + 1; y), (y ∈ R).
Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình có nghiệm (1; -2).
b) Cũng hỏi như vậy nếu phương trình có nghiệm là .
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a) ;
b) ;
c) .
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3: P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n.