IMG-LOGO

Câu hỏi:

11/12/2021 166

Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x – a khi và chỉ khi P(a) = 0. Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x – 3: P(x) = mx3 + (m – 2)x2 – (3n – 5)x – 4n.

 Xem lời giải

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

+ P(x) chia hết cho x + 1

⇔ P(-1) = 0

⇔ m.(-1)3 + (m – 2)(-1)2 – (3n – 5).(-1) – 4n = 0

⇔ -m + m – 2 + 3n – 5 – 4n = 0

⇔ -n – 7 = 0

⇔ n = -7 (1)

+ P(x) chia hết cho x – 3

⇔ P(3) = 0

⇔ m.33 + (m – 2).32 – (3n – 5).3 – 4n = 0

⇔ 27m + 9m – 18 – 9n + 15 – 4n = 0

⇔ 36m – 13n = 3 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

Giải bài 19 trang 16 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết

ĐĂNG KÝ VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Giải hệ phương trình x+3y=1(a2+1)x+6y=2atrong mỗi trường hợp sau:

a) a = -1;    b) a = 0;    c) a = 1.

Xem đáp án » 11/12/2021 1,902

Câu 2:

a) Xác định các hệ số a và b, biết rằng hệ phương trình 2x+by=-4bx-ay=-5 có nghiệm (1; -2).

b) Cũng hỏi như vậy nếu phương trình có nghiệm là 2-1; 2.

Xem đáp án » 11/12/2021 503

Câu 3:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) 3x-y=55x+2y=23;

b) 3x+5y=12x-y=-8;

c) xy=23x+y-10=0

Xem đáp án » 11/12/2021 447

Câu 4:

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) x2-y3=1x+y3=2;

b) x-22y=5x2+y=1-10;

c) 2-1x-y=2x+2+1y=1.

Xem đáp án » 11/12/2021 224

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »